+Aa-
Zalo

Câu chuyện về “ông già nhà xác” hơn 20 năm gắn bó với “nghề”

  • DSPL

(ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mấy chục năm qua, ông Lê Ngọc Phước vẫn âm thầm làm công việc đưa người chết về nhà xác mà chưa một lần kể công kể cán.

(ĐSPL) - Mấy chục năm qua, ông Lê Ngọc Phước vẫn âm thầm làm công v?ệc đưa ngườ? chết về nhà xác mà chưa một lần kể công kể cán.

Gắn bó vớ? công v?ệc l?ên quan đến những xác chết, hơn 20 năm qua, ông Lê Ngọc Phước vẫn âm thầm làm tình nguyện thu gom, dọn th? thể những ngườ? xấu số chết đường, chết chợ, chết do ta? nạn, bệnh lý, thậm chí là tự vẫn. Song, công v?ệc đặc b?ệt ấy ít a? h?ểu được ý nghĩa v?ệc làm của ông, vì một suy nghĩ đơn g?ản “g?úp ngườ? và xã hộ?”...

Câu chuyện về “ông g?à nhà xác” hơn 20 năm gắn bó vớ? “nghề”

Ông là Lê Ngọc Phước (SN 1963, ngụ khu phố Đông Tác, phường Tân Đông H?ệp, TX Dĩ An, tỉnh Bình Dương) được ngườ? dân quen gọ? bằng cá? tên “ông g?à nhà xác”.

Ông g?à nhà xác

Mớ? tròn 50 tuổ?, vớ? thân hình khỏe khoắn nhưng thoạt trông a? cũng nghĩ rằng ông đã g?à nh?ều hơn so vớ? số tuổ? h?ện có. Nh?ều lần l?ên hệ, cuố? cùng chúng tô? cũng đã được trò chuyện cùng ông Lê Ngọc Phước để ch?a sẻ về công v?ệc đặc b?ệt “thu, dọn những xác chết”. 

Dù đây không phả? nghề ngh?ệp của ông, nhưng kh? có bất kỳ một vụ án mạng nào trên địa bàn TX Dĩ An, phía cơ quan công an báo t?n gọ? nhờ ông đến hỗ trợ d? chuyển, đưa th? thể nạn nhân về nhà xác ông Phước đều sẵn sàng làm như chính v?ệc của ngườ? thân.

Trong kh? cở? mở nó? về chuyện làng, chuyện xã, chuyện gắn vớ? công v?ệc từ th?ện này. Ông Phước không ngạ? ngần bộc bạch: “Tô? làm v?ệc d? chuyển xác chết đã hơn 20 năm nay rồ?, làm r?ết thành quen nên không còn ngạ? khó hay ám ảnh gì nữa. Trước k?a, có nh?ều ngườ? từng hỏ? tô? đ? lấy xác ngườ? chết như vậy, về nhà có bị ám ảnh gì chăng. Nghe thế, tô? chỉ cườ? thô?, bây g?ờ a? cũng b?ết tô? làm v?ệc này rồ?, mà kh? có ngườ? nhờ lạ? không g?úp sao được”.

Theo ch?a sẻ rất chân tình từ “ông g?à xác chết”, ông làm v?ệc không phả? vì lợ? nhuận t?ền bạc, mà đơn g?ản đờ? ngườ? sống được bao nh?êu, làm được gì tốt cho đờ? thì cố gắng làm. Bở? thế, ngoà? những vụ án mạng bình thường, còn có cả những vụ án, xác đã bị phân hủy mớ? có ngườ? phát h?ện. Lúc đó, ông Phước cũng sốt sắng gom, dọn xác khỏ? h?ện trường và lau chù? nơ? xảy ra vụ v?ệc. Mấy chục năm qua, ông Lê Ngọc Phước vẫn âm thầm làm công v?ệc đưa ngườ? chết về nhà xác mà chưa một lần kể công kể cán. Ông Phước cho hay: “Tô? làm vì g?úp ngườ? đâu có lương hay công cán chứ. Do vậy, có ngườ? cho rằng đó là v?ệc “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”. Thậm chí họ nó? tô? tính tình không bình thường mớ? dạ? dột làm cá? v?ệc mớ? chỉ nghe đã thấy sợ. Thế nhưng, thấy mình vẫn mạnh khỏe còn đủ sức khỏe để làm v?ệc này thì tô? không ngạ? ngần...”.

Nó? về sự tác động của g?a đình đến công v?ệc g?úp ngườ?, ông g?à dọn xác chết không hề bị phản đố?. Ông Phước bày tỏ: “Tính đến h?ện tạ?, ngườ? thân trong g?a đình chưa a? phản đố? kịch l?ệt cả. Trước k?a, vợ con tô? cũng e ngạ? công v?ệc này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, thanh danh bản thân tô? và g?a đình, họ hàng. Nhưng sau này mọ? ngườ? thấy công v?ệc này mang một ý nghĩa đặc b?ệt, và hơn nữa đó là v?ệc tốt thì còn e ngạ? gì. Đến bây g?ờ, mọ? ngườ? đều ủng hộ và động v?ên g?úp tô? làm v?ệc tốt hơn, tô? cũng cảm thấy vu?, thoả? má? hơn mỗ? kh? đưa được một xác ngườ? chết về thế g?ớ? bên k?a bình an”.

Tấm lòng gử? những vong l?nh

Gắn bó vớ? thờ? g?an dà? làm v?ệc trong nhà xác bệnh v?ện Dĩ An, ông Lê Ngọc Phước đã đưa t?ễn hàng ngàn th? thể, đủ mọ? hoàn cảnh chết khác nhau về nhà xác an toàn. Vốn tính chất công v?ệc làm rất ít a? dám làm chứ chưa nó? đến làm tình nguyện lạ? càng h?ếm ho?. Thế nhưng, ông Lê Ngọc Phước luôn làm v?ệc bằng t?nh thần tích cực, nh?ệt tình. Ngày bình thường trong năm luôn đều đặn có những vụ án mạng chết uẩn khúc cần phả? chuyển xác về nhà xác khám ngh?ệm và tìm thân nhân. Nhưng thờ? g?an các vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ cũng không ít vụ v?ệc, ông Phước cũng luôn có mặt hỗ trợ cơ quan chức năng. Do vậy, tính ra “ông g?à nhà xác” không có ngày nghỉ như bao công v?ệc khác. Mỗ? kh? có ngườ? báo t?n cần đ? chở xác thì dù đang đ? đâu, làm gì, dù ngày đó là tết, lễ hay ngày thường, ông Phước đều có mặt.

Kể lạ? một vụ án mạng đã qua vào ngày nghỉ lễ Vu Lan trong năm, ông Phước nhớ lạ?: “Hôm đó thờ? g?an gần trưa ngày chủ nhật, kh? tô? đang chuẩn bị đ? ăn t?ệc cướ? nhà ngườ? bạn thì bất ngờ nhận đ?ện thoạ? từ anh công an TX Dĩ An báo cần đ? chở xác một thanh n?ên chết đuố? dướ? hồ nước. Kh? đó, tô? phả? nhờ vợ đ? đám cướ? thay và đến h?ện trường ngay. Tớ? đó, ngườ? chết vẫn đang nằm nổ? lềnh bềnh trên mặt nước. Bấy g?ờ, tô? cùng một anh bên công an đưa ca nô xuống hồ để kéo xác ngườ? chết lên bờ. Chỉ còn và? mét nữa tớ? chỗ ngườ? chết thì mù? hô? thố? bốc lên nồng nặc. Oá? oăm thay, thờ? t?ết lạ? trở g?ó lớn và trờ? bắt đầu đổ mưa. Chúng tô? vẫn phả? vật lộn vớ? mưa g?ó trong gần 2 t?ếng đồng hồ mớ? đưa xác lên xe chở về nhà xác chờ ngườ? nhà tớ? để mổ pháp y. Sau này, tô? được b?ết anh thanh n?ên đã có vợ rồ? xảy ra mâu thuẫn vợ chồng mà tự vẫn trước đó mấy ngày”.

Nhắc nhớ về những số phận hẩm h?u sau kh? chết được yên nghỉ an lành, ông Phước nó? trong nỗ? buồn: “Theo tô? nghĩ, ngườ? nào sống cũng có số cả, nh?ều ngườ? chết nhẹ nhàng, thanh thản. Song nh?ều ngườ? chết thật thương tâm. Làm công v?ệc này, tô? mớ? h?ểu hết được nỗ? đau của kẻ chết đường. Cách đây và? năm, đúng dịp đầu năm mớ?, ra tết và? ngày, xảy ra một vụ ta? nạn tàu hỏa. Trong đêm khuya, nhận được t?n báo, lúc đến h?ện trường có một thanh n?ên đã bị tàu cán. Kh? ấy, tô? phả? trực t?ếp so? đèn p?n đ? tìm nhặt từng mảnh thịt, mảnh xương của chàng tra? trẻ về lắp ghép cho toàn thây. Nạn nhân của vụ ta? nạn tên Trần Văn H. (22 tuổ?, quê ở Bắc N?nh) làm công nhân ở KCN Sóng Thần. Hôm đó, anh H. vừa mớ? từ quê nghỉ tết vào gặp lạ? bạn bè rồ? cùng nhau nhậu. Lúc ngà say, H. không về phòng trọ mà ra đường ray tàu ngồ? nghỉ, sau đó ngủ tạ? chỗ. Đến đêm khuya, tàu chở hàng chạy đến không kịp tỉnh dậy mà tránh. Thế là tan nát th? thể. Ngày hôm sau, bố mẹ H. nhận hung t?n tức tốc từ quê vào nhận con về, nhìn bà mẹ khóc ngất mà tô? thấy tộ? lắm...”.

Vốn công v?ệc như một ngườ? đếm, g?ữ số phận cho nh?ều ngườ? lúc ra đ? vĩnh v?ễn, ông Lê Ngọc Phước không khỏ? chạnh lòng kh? nghĩ đến những số phận chết không có ngườ? thân bên cạnh để nhận xác. Nghe chuyện của ông, được b?ết, có nh?ều trường hợp ngườ? chết không có g?ấy tờ tùy thân. Những ngườ? này thường từ các tỉnh xa xô? về tạm trú tạ? khu vực TX Dĩ An lập ngh?ệp. Do vậy, sau kh?  chết phả? nằm lạ? hộp đá hàng tháng chờ công an đăng báo, đà? phát thanh tìm thân nhân cho đến kh? không a? nhận nữa mớ? đem xác hỏa táng rồ? gử? tro tạ? nhà hỏa táng. Đến nay, ông Phước vẫn còn nhớ rõ rất nh?ều tên, tuổ? ngườ? đã chết, không có g?a đình, thân nhân. Mỗ? kh? có a? hỏ? thăm về những “bình tro” vô chủ, ông Phước đều kể lạ? rõ từng trường hợp cụ thể để mong có cơ hộ? cho những vong l?nh này được g?a đình tìm lạ?.

Mỗ? năm trô? qua, ông Phước lạ? t?ếp tục tổng kết lạ? đã bao nh?êu số phận đoản mệnh, bất hạnh ra đ?. Trong tâm l?nh ngườ? đưa xác, lúc nào ông cũng dành những tình cảm thương xót, cảm thông cho ngườ? tử nạn. Có những hoàn cảnh sau kh? g?úp họ được an nghỉ rồ? mà lòng ông g?à vẫn không nguô? ngoa?. Đó là những số phận chết trẻ, ngườ? chết không g?a đình bên cạnh và chết do những lý do không đáng có. ông Lê Ngọc Phước trở thành ngườ? gác cổng nhà xác Dĩ An, ngườ? vuốt mắt cho những số phận bất hạnh...      

Sống cần có một tấm lòng

H?ện tạ?, ngoà? công v?ệc d? chuyển ngườ? chết về nhà xác Dĩ An, ông Lê Ngọc Phước còn làm tổ trưởng Tổ 13 của khu phố Đông Tác (phường Tân Đông H?ệp). Vớ? những đóng góp trong công tác làm tình nguyện chuyển xác chết, làm công tác quản lý dân phố, xã hộ?, ông Phước nhận được nh?ều g?ấy khen từ chính quyền địa phương. Bộc bạch thêm về quan n?ệm sống, ông nó?: “Phả? chăng, tô? có duyên vớ? những mảnh đờ?, số phận th?ếu may mắn. Mỗ? ngườ? chết cơ nhỡ, tha phương, xa nhà đều có một hoàn cảnh, câu chuyện b? thương về số phận. Bở? thế, kh? thấy họ sống vốn không trọn k?ếp, lúc chết không thanh thản, tô? chỉ mong g?úp họ tìm được ngườ? thân, được nhẹ nhàng trong lúc hết đờ?. Lờ? bà? hát do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn v?ết “Sống trên đờ? sống cần có một tấm lòng...”, và tô? thích lẽ sống ấy”.

Huệ Trần 

Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cau-chuyen-ve-ong-gia-nha-xac-hon-20-nam-gan-bo-voi-nghe-a17090.html
Zalo

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

Đã tặng:
Tặng quà tác giả

Bổ ích

Xúc động

Sáng tạo

Độc đáo
BÌNH LUẬN
Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
Tin liên quan
Tin cùng chuyên mục
Ung thư vú có chữa được không?

Ung thư vú có chữa được không?

Sức khoẻ - Làm đẹp09:02 22/01/2025

Việc có thể điều trị thành công ung thư vú hay không còn phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, sức khỏe của người bệnh và phương pháp điều trị.

Nổi bật trong ngày
Quy định về đường 2 làn

Quy định về đường 2 làn

Tư vấn pháp luật14:00 22/01/2025

Việc hiểu rõ và tuân thủ các quy định về đường 2 làn là vô cùng quan trọng để đảm bảo an toàn giao thông và tránh bị xử phạt.

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 chi tiết nhất

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 chi tiết nhất

Tin trong nước11:56 22/01/2025

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đối với công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội sẽ bắt đầu từ ngày 25/1 (tức 26 Tết).

Top 3 món giàu calo nên hạn chế trong mâm cỗ Tết!

Top 3 món giàu calo nên hạn chế trong mâm cỗ Tết!

Ăn - Chơi09:22 22/01/2025

Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui sum họp, nhiều người cũng lo lắng về vấn đề tăng cân sau những ngày lễ. Vậy làm thế nào để vừa thưởng thức trọn vẹn hương vị Tết, vừa giữ gìn vóc dáng?