+Aa-
    Zalo

    Chuyện thật 100\%: Người chết bật dậy trong phòng lạnh nhà xác

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đang chuẩn bị thực hiện những công việc cuối cùng để chuẩn bị tang lễ thì bất ngờ, sau 10 tiếng nằm trong phòng lạnh, thi thể ông H bật dậy bên cạnh những thi thể vô hồn đang chờ sang thế giới bên kia.

    Đang chuẩn bị thực h?ện những công v?ệc cuố? cùng để chuẩn bị tang lễ thì bất ngờ, sau 10 t?ếng nằm trong phòng lạnh, th? thể ông H bật dậy bên cạnh những th? thể vô hồn đang chờ sang thế g?ớ? bên k?a.

    <pstyle="text-al?gn: just?fy;">Đầu t?ên phả? kể đến là câu chuyện về một ngườ? đàn ông bị bệnh t?m mãn tính đã nh?ều năm chữa trị nhưng không thuyên g?ảm. Sau một lần lên cơn đau t?m, ông được ngườ? nhà đưa vào Bệnh v?ện B.M cấp cứu trong tình trạng hôn mê, bất tỉnh.

    Mặc dù đã được các bác sĩ tận tình cứu chữa, trả? qua 3 lần kích đ?ện nhưng ngườ? đàn ông vẫn không có dấu h?ệu hồ? tỉnh. Các bác sĩ kết luận ông đã qua đờ?. 

    Lờ? kể của một nhân v?ên trông co? nhà xác

    Th? thể ngườ? đàn ông xấu số được đưa xuống “nhà lạnh” cùng những dòng nước mắt t?ếc thương của ngườ? thân để chờ làm lễ ma? táng. Thế nhưng, sau 10 t?ếng nằm trong phòng lạnh, một sự v?ệc hy hữu và kỳ lạ đã d?ễn ra, mà nếu a? tận mắt chứng k?ến chắc chắn sẽ trả? qua đủ các cung bậc cảm xúc, từ ngạc nh?ên, sợ hã? cho đến ngập tràn hy vọng. 

    Sự v?ệc này được chính mắt ông Đồng Văn Công - nhân v?ên nhà xác của bệnh v?ện B.M kể lạ? cho chúng tô?. Vớ? ông, đây chính là kỷ n?ệm đáng nhớ nhất ông đã từng nếm trả? trong thờ? g?an làm v?ệc tạ? đây.

    Đó là kh? ngườ? nhà bệnh nhân Nguyễn Văn H (Đống Đa, Hà Nộ?) đang chuẩn bị thực h?ện những công v?ệc cuố? cùng để chuẩn bị tang lễ cho ông thì bất ngờ, sau 10 t?ếng nằm trong phòng lạnh, th? thể ông H bật dậy bên cạnh những th? thể vô hồn đang chờ sang thế g?ớ? bên k?a.

    20 năm làm cá? nghề mà a? nghe qua cũng phả? rùng mình - nhân v?ên nhà xác - ông cũng từng gặp, từng mơ nh?ều chuyện ma mị nhưng tận mắt chứng k?ến một th? thể đã nằm trong phòng lạnh nửa ngày trờ? bật dậy nhìn mọ? ngườ? xung quanh đã kh?ến ông không khỏ? k?nh hoàng, thảng thốt.

    Ông Công kể lạ?: “Nạn nhân Nguyễn Văn H, 57 tuổ?, được đưa xuống nhà xác vào lúc 22h tố? vớ? kết luận bị nhồ? máu cơ t?m mãn tính, trong lúc đ?ều trị, ông bất ngờ lên cơn đau t?m. Dù được các bác sĩ tận tình hồ? sức cấp cứu trong 30 phút l?ên tục vớ? v?ệc hỗ trợ bằng bóp bóng, đặt nộ? khí quản. Thậm chí các bác sĩ còn dùng dòng đ?ện 300 KV kích vào lồng ngực tớ? 3 lần vớ? mong muốn trá? t?m của ông H hoạt động trở lạ?. Tuy nh?ên, ông H đã rơ? vào trạng thá? chết lâm sàng. Các bác sĩ kết luận ông H đã qua đờ?, không có khả năng tỉnh lạ? và chuyển th? thể xuống phòng lạnh chờ làm thủ tục an táng”.

    “Kh? th? thể ngườ? đàn ông xấu số được đưa xuống nhà xác, tô? cùng anh em làm v?ệc tạ? đây đã thực h?ện tắm rửa, trang đ?ểm cho ông trông thật hồng hào. Đó là v?ệc mà chúng tô? sẽ phả? thực h?ện vớ? tất cả những ngườ? xấu số được đưa tớ? đây. Ngườ? nhà nạn nhân cũng đã quyết định sẽ tổ chức tang lễ cho ông tạ? bệnh v?ện.

    Tô? còn nhớ kh? ấy  ngườ? thân của ông H cứ đò? ở lạ? túc trực bên th? thể của ông. Chúng tô? phả? động v?ên nh?ều lần, họ mớ? chịu về nghỉ ngơ?, chuẩn bị tang lễ cho ông vì cũng chỉ được đợ? ở ngoà? chứ không được phép vào phòng lạnh” - ông Công t?ếp tục câu chuyện. 

    Đúng 6h sáng ngày hôm sau, bạn bè, ngườ? thân, đồng ngh?ệp của ông có mặt tạ? nhà xác để chuẩn bị t?ễn đưa ông về nơ? an nghỉ cuố? cùng. “Tô? cứ nhớ mã? hình ảnh ngườ? vợ ông cùng con cá? của ông khóc lóc vật vã bở? ông ra đ? kh? vẫn còn trẻ, ở cá? tuổ? mà ngườ? ta chuẩn bị được hưởng phúc của con cháu.

    Thế nhưng, kh? tô? vào phòng lạnh chuẩn bị đưa th? thể ông Hùng ra ngoà? để thực h?ện các ngh? thức khâm l?ệm thì tô? g?ật mình phát h?ện ra chỗ ông H nằm có vật gì động đậy.

    Trong không khí mờ mờ đặc quánh của phòng lạnh, hình ảnh th? thể ông H dướ? lớp vả? trắng phủ kín bỗng nh?ên nhúc nhích, khẽ động đậy kh?ến tô? g?ật mình. Hình ảnh ấy đã ám ảnh tô? cho đến tận bây g?ờ.

    Ở nơ? mà cá? chết thường trực như nhà xác, những ngườ? sống có mặt chỉ là để phục vụ cho ngườ? chết thì v?ệc một th? thể động đậy cũng đủ làm cho những ngườ? có thần k?nh vững nhất phả? g?ật mình. A? yếu bóng vía cũng sợ ngất đ?” - ông Công kể t?ếp. 

    Không h?ểu chuyện gì xảy ra, kh? tấm vả? trắng được vén lên, đô? mắt ông H trợn trừng, tay chân yếu ớt, rồ? có t?ếng rên khẽ. Cả tổ nhân v?ên 4 ngườ? thực h?ện công v?ệc hậu sự cho ông cũng la toáng lên, k?nh hã? bỏ chạy. “Xác chết” gạt tấm chăn, nằm ngh?êng hẳn sang một bên cất t?ếng rì rầm càng làm cho mọ? ngườ? kh?ếp vía. Lúc này sự v?ệc cũng được báo lên lãnh đạo bệnh v?ện.

    Sau đó, ông Công cũng quyết định, đưa vợ con nạn nhân vào phòng lạnh xác nhận sự v?ệc. “Xác” ông H được đặt ở g?ữa phòng, đang rên rỉ co quắp, thấy ngườ? thân, ông bỗng cất t?ếng khe khẽ gọ? vợ.

    Đến lúc này, bất chấp nỗ? sợ, vợ nạn nhân cùng cậu con tra? lao nhanh tớ? chỗ ông H. Ha? vợ chồng lúc này ôm nhau khóc nức nở, bên ngoà? sự bất ngờ cũng lan nhanh trong số những ngườ? đến t?ễn đưa ông.

    Kể đến đây, khóe mắt ngườ? trông co? xác chết cũng lấp lánh những g?ọt nước mắt cảm động về tình ngườ?. Ngay lập tức, bệnh nhân được nhân v?ên bệnh v?ện vộ? vàng đưa tớ? khoa hồ? sức cấp cứu.

    Tuy nh?ên, dù được hồ? sức tích cực hơn một ngày trờ?, ông H vẫn ra đ?. Dù được đưa vào phòng lạnh 3 ngày trờ? nhưng phép màu đã không xảy ra một lần nữa. 

    Nghề trang đ?ểm cho các tử th?

    Có một công v?ệc mà những ngườ? làm trong nhà đạ? thể như ông Công vẫn thực h?ện mà ít ngườ? được b?ết, đó là trang đ?ểm cho các th? thể xấu số. Để tìm h?ểu về công v?ệc này, tô? đã tìm đến anh T.Q.Đ và anh H.T.L ở bệnh v?ện V tạ? Hà Nộ? (cả 2 mong được g?ấu tên và nơ? làm v?ệc).

    Ha? ngườ?, dù tuổ? đờ? còn trẻ, anh Đ mớ? xấp xỉ 40 còn anh L cũng chỉ ngoà? 30 nhưng mỗ? ngườ? đã có trên dướ? 10 năm k?nh ngh?ệm thực h?ện công v?ệc chăm sóc cho các tử th?. Con đường đưa các anh đến vớ? cá? nghề này cũng chẳng g?ống nhau.

    Như anh Đ, kh? mớ? đ? bộ độ? về, được một ngườ? quen g?ớ? th?ệu vào làm công v?ệc quét dọn, phục vụ trong bệnh v?ện. Nhưng t?ền lương chẳng đáng bao nh?êu. Thờ? ấy, ngườ? ta cũng ít thuê ngườ? phục vụ bệnh nhân ở lạ? bệnh v?ện đ?ều trị.

    Thấy bệnh v?ện còn vị trí làm trong nhà đạ? thể, ngoà? lương còn có thêm các khoản phụ cấp, trợ cấp. Anh quyết định x?n vào đây làm vớ? quyết tâm, không ngạ? khó, ngạ? khổ để có thêm đồng ra đồng vào cho vợ con ở quê nhà.

    Kh? b?ết anh x?n vào làm trong nhà đạ? thể, nh?ều ngườ? thân của anh cũng ra sức ngăn cản, mẹ và vợ anh khóc hết nước mắt lo anh khổ cực nhưng anh vẫn tâm n?ệm: “Công v?ệc gì không quan trọng, cá? chính là mình k?ếm t?ền bằng sức lực của bản thân, không lừa gạt, trộm cắp. Hơn nữa, mình phục vụ cho những ngườ? đã khuất, tất sẽ được họ phù hộ”.

    Thế là anh bước chân vào nghề “canh nhà xác”. Cũng từ đấy anh có thêm công v?ệc nữa “trang đ?ểm cho các tử th?”.

    Còn anh L, anh đến vớ? nghề này qua một ngườ? anh họ. Đang không có công ăn v?ệc làm, anh cũng l?ều mình mà nhận lờ? đ? làm cùng suy nghĩ: “Có anh, có em cho đỡ tủ? thân, sợ hã?”. 

    Theo lờ? kể của anh Đ và anh L Bệnh v?ện V nơ? các anh làm v?ệc hàng ngày có tớ? cả chục trường hợp được đưa xuống nhà xác. Từ những th? hà? mớ? lọt lòng cho tớ? những ngườ? g?à luống tuổ?.

    Có trường hợp chết tạ? nạn, cũng có những trường hợp bệnh lâu năm qua đờ?. Phần lớn đều được ngườ? nhà chăm lo chu đáo chuyện hậu sự nhưng cũng không ít ngườ? không tìm được thân nhân hoặc một thân một mình cho tớ? lúc chết. Nhưng dù là trường hợp nào, cũng được anh cũng như các nhân v?ên chăm lo cho cẩn thận.

    Khu nhà xác của bệnh v?ện V nằm ngay sau bệnh v?ện, có cổng nằm trên một con phố lớn. Phòng lạnh được bố trí nằm trong cùng, phía ngoà? là phòng trực của nhân v?ên. Đêm đêm, kh? tớ? ca trực, bên ngoà? phố xá đông đúc cũng không thể làm không khí khu nhà xác bớt ảm đạm thê lương.

    Nơ? đây tịnh không một t?ếng động. Ngoà? t?ếng lá cây xào xạc, t?ếng côn trùng trong đêm thanh vắng thì chỉ có t?ếng xe cấp cứu, t?ếng cáng cứu thương đưa xác bệnh nhân lẫn trong t?ếng nức nở, nghẹn ngào mỗ? kh? có trường hợp được chuyển xuống đây.

    Làm v?ệc ở đây hơn 10 năm, nỗ? sợ hã? dường như đã mất đ? trong anh. Ngoà? trực nhà xác, anh cùng đồng ngh?ệp còn phụ g?úp các bác sĩ mổ tử th?, thậm chí là khâu vá cả những bộ phận cơ thể bị b?ến dạng sau những vụ va chạm.

    Anh kể, từng có lần, 2 thanh n?ên bị ta? nạn g?ao thông được đưa xuống nhà xác. Một ngườ? cả ha? chân đã dập nát, b?ến dạng, một ngườ? không còn phân b?ệt nổ? đâu các bộ phận trên khuôn mặt. Các anh phả? nhặt từng bộ phận ra, sắp xếp rồ? khâu lạ? cho ra hình. Đố? d?ện vớ? hình ảnh này, nh?ều ngườ? chắc chắn sẽ không chịu được.

    Có lần, những s?nh v?ên thực tập phả? đưa xác xuống phòng lạnh. Vừa tớ? nơ? họ đã bỏ chạy ra ngoà? nôn thốc nôn tháo, nhưng các anh vẫn bình thản, cẩn thận khâu vá, trang đ?ểm cho họ. Dù đã cha? lì cảm xúc nhưng không ít lần các anh vẫn không cầm được nước mắt kh? chứng k?ến ngườ? nhà bệnh nhân ôm xác chồng, con, và thậm chí là ngườ? yêu đau đớn không cho mang xác đ?.

    Như lần một thanh n?ên còn rất trẻ chắc chỉ đô? mươ? qua đờ? vì chết não sau một ta? nạn g?ao thông. Cô gá? ngườ? yêu chàng tra? vắn số cứ l?ên tục tự trách mình tìm cách đập đầu vào tường.

    Cô gá? luôn m?ệng khóc lóc, chỉ vì cô bị mất mũ bảo h?ểm, anh nhường cô ch?ếc mũ duy nhất. Kh? cả ha? bị một ch?ếc xe ô tô lấn đường tông trực d?ện, anh thì qua đờ? vì chấn thương sọ não, còn cô chỉ xây xước nhẹ.

    Anh L buồn rầu: “Cá? chết của chàng tra? chắc chắn sẽ còn ám ảnh cô gá? k?a đến nh?ều năm sau. Bở? chính tô?, chỉ là ngườ? ngoà? cũng phả? quay mặt g?ấu đ? g?ọt nước mắt t?ếc thương cho cậu bé này”.

    Ở nơ? mà cá? chết ngự trị, phả? dũng cảm lắm, các anh mớ? không bỏ nghề. Nh?ều ngườ? còn bị ngườ? đờ? rèm pha châm chọc. Có ngườ? còn bị ngườ? yêu bỏ chỉ vì “sợ cá? cảm g?ác lành lạnh đã ám vào ngườ? anh”. Nh?ều ngườ? cho rằng những ngườ? làm ở nhà xác đã quá quen vớ? cá? chết nên đã vô cảm vớ? những câu chuyện thương tâm.

    Nhưng bản thân tô? lạ? cho rằng, chính các anh và câu chuyện đờ?, chuyện nghề lạ? ấm áp tình ngườ?. Càng nên trân trọng những hy s?nh của các anh kh? đã dũng cảm làm công v?ệc mà nh?ều ngườ? chỉ nghe tên đã phả? từ chố? - nhân v?ên nhà xác.

    Theo Báo An n?nh Thủ đô

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-that-100-nguoi-chet-bat-day-trong-phong-lanh-nha-xac-a9377.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.