+Aa-
    Zalo

    "Cám dỗ" khó làm ngơ nghề PG ...

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Một số cô gái muốn thử sức với công việc PG hấp dẫn nhưng e ngại bởi những bộ trang phục ngắn cũn cỡn mà phía nhà quản lý yêu cầu.

    Có một số cô gá? muốn thử sức vớ? công v?ệc PG hấp dẫn nhưng e ngạ? bở? những bộ trang phục ngắn cũn cỡn mà phía nhà quản lý yêu cầu.

    V?ệc ăn mặc “mát mẻ” cũng là một trở ngạ? rất lớn đến vớ? những cô gá? mớ? vào nghề.  Tuy nh?ên, ẩn trong lớp vỏ bọc hào nhoáng ấy là những góc khuất…

    PG và thù lao hậu hĩnh

    Thờ? g?an gần đây, nghề PG ngày càng phát tr?ển và trở thành v?ệc làm thêm lý tưởng đố? vớ? nữ s?nh v?ên ở các TP như: Hà Nộ?, Hả? Phòng, TP HCM... “PG” v?ết tắt cho cụm từ "Promot?on G?rl" - Nữ t?ếp thị. Đó là nghề dành cho những cô gá? trẻ trung, x?nh đẹp, lấy hình ảnh của mình để quảng cáo, truyền thông cho sản phẩm của các Cty, thương h?ệu…

    Thay vì chỉ t?ếp thị cho các hãng thuốc lá, rượu ngoạ?, nghề PG h?ện nay đã phát tr?ển rộng khắp trên nh?ều loạ? hình sản phẩm như: Sữa tắm, dầu gộ? đầu, nước g?ả? khát, các sản phẩm đ?ện tử... Vớ? mức lương khá ổn, nhưng PG cũng có các yêu cầu không nhỏ cho những ngườ? làm nghề. Đò? hỏ? sự bắt mắt, thu hút khách hàng nên trang phục PG thường khá ngắn và gợ? cảm kh?ến cho nh?ều ngườ? có cá? nhìn sa? lệch, ph?ến d?ện về nghề này. 

    Ng.L (s?nh v?ên ĐH năm thứ 2 đang là PG cho hãng thuốc lá YK) kể lạ? những kỉ n?ệm ngày đầu vào nghề: “Cách đây hơn 1 năm, em đ? tuyển dụng PG, có lợ? thế về ch?ều cao, ngoạ? hình và ăn nó? khá  duyên nên được chọn vào vị trí bán hàng. Phía quản lý yêu cầu em phả? mặc váy “mát mẻ” kh? đ? t?ếp thị sản phẩm, nhưng em không dám mặc ra ngoà?. Sau nh?ều lần bị nhắc nhở, em đành phả? chấp nhận quy định của Cty và dần thành quen”. 

    Đố? vớ? những cô gá? đ? t?ếp thị rượu, b?a, thuốc lá trên đường phố là khó khăn nhất vì phả? t?ếp xúc vớ? nh?ều k?ểu khách hàng. Bên cạnh v?ệc phả? đứng hàng g?ờ tạ? một quán cà phê, quán b?a… để PG sản phẩm thì chuyện bị trêu ghẹo, x?n số đ?ện thoạ?… nh?ều như “cơm bữa". Vì vậy, sự bình tĩnh, khéo léo trong g?ao t?ếp là đ?ều không thể th?ếu đố? vớ? một PG.

    Một lần ngồ? uống b?a cùng mấy anh bạn ở cơ quan tạ? phố Tăng Bạt Hổ, kh? vừa gọ? đồ uống, tô? bị choáng ngợp bở? cô gá? trẻ trung, đ?ệu đà trên đô? g?ày cao gót cùng ch?ếc váy ngắn... Cô tự g?ớ? th?ệu là H, SN 1991, quê ở Lào Ca?, nhân v?ên t?ếp thị sản phẩm của một hãng thuốc lá. Chưa kịp nó? lờ? mờ?, H đã bị các bạn tô? chọc ghẹo: “Có bán em thì bọn anh mua chứ thuốc thì…”. H vẫn cườ? duyên dáng, nó? lờ? “cảm ơn” rồ? quay sang bàn khác. 

    Tuy phả? đố? mặt vớ? nh?ều tình huống, nhưng bù lạ? nghề PG lạ? có thu nhập khá cao. Nếu làm PG sự k?ện thì thu nhập khoảng 100.000 đồng/t?ếng, còn nếu đứng làm hình ảnh quảng cáo sản phẩm trong vòng một ngày thì thu nhập khoảng 500.000 - 600.000 đồng/ngườ?. Những bạn làm PG cố định cho các hãng rượu, b?a, thuốc lá, mỹ phẩm (một tuần làm 3, 4 buổ?, mỗ? buổ? 4 t?ếng) thường có lương khoảng 4 tr?ệu đồng/tháng. 

    Trong nghề PG, mức thu nhập cao nhất được dành cho PG t?ệc. Thu nhập của các PG này thường lên đến t?ền tr?ệu cho một bữa t?ệc (thông thường t?ệc kéo dà? từ 2 - 3 t?ếng). Cũng bở?  mức lương "hậu hĩnh" nên nghề PG được nh?ều bạn trẻ quan tâm.

    M.Anh, 24 tuổ? cho b?ết, cô là nhân v?ên của Cty t?ếp thị thuốc lá, nếu trung bình mỗ? ngày cô bán được 8 gó? thuốc lá sẽ nhận lương ở mức 1, tương ứng vớ? 5 tr?ệu đồng/tháng. Mức 2 là bán hết 12 gó?/ngày, lương 6 tr?ệu đồng/tháng. Mức 3 là 15 gó?/ngày, tương ứng vớ? số lương 7 tr?ệu đồng/tháng, bán được càng nh?ều thì lương càng cao.
    Đố? mặt vớ? cạm bẫy…

    Để g?ớ? th?ệu tớ? đúng đố? tượng t?êu thụ sản phẩm, các PG thường xuyên phả? lu? tớ? các nhà hàng, quán bar, vũ trường - nơ? đầy rẫy những gã đàn ông thích "trêu hoa, ghẹo nguyệt". Có kẻ quấy rố? bằng ánh mắt, lờ? nó?. Không ít kẻ lợ? dụng lúc PG đang g?ớ? th?ệu sản phẩm để tìm cách ghé sát, đụng chạm cơ thể. Các trường hợp vờ chụp ảnh cùng để lợ? dụng ôm eo, khoác va? PG không phả? là h?ếm. Do mô? trường làm v?ệc khá phức tạp, thường ở ngoà? đường phố, khu mua sắm hay các quán b?a, quán nhậu nên các PG quảng bá, t?ếp thị sản phẩm luôn phả? đố? mặt vớ? nguy cơ bị trêu ghẹo, thậm chí là bị quấy rố? tình dục ở những mức độ khác nhau. 

    “Kh? khách ngà ngà say, họ sẽ có những hành động kh?ếm nhã, động chạm đến cơ thể mình, hoặc là ép mình uống rượu thì lúc đó bọn em phả? thật khéo léo từ chố? để khách không phật ý và mình cũng không bị quấy rố?”, M, s?nh v?ên năm cuố? ĐH T.R ch?a sẻ. M cho b?ết thêm: "Tháng trước em đến quán b?a trên đường Trần Đạ? Nghĩa, kh? em đang g?ớ? th?ệu về sản phẩm tạ? một bàn nhậu, thì bất chợt một vị khách mặt tưng bừng lao vào ôm em, hỏ?: "Mua nh?ều có được tặng gì không em?". G?ờ nhớ lạ? g?ây phút ấy em vẫn còn sợ”.

    Đố? vớ? những “thượng đế”, sau bữa nhậu quá chén là những yêu cầu “tăng 2”, họ không ngạ? ngần ra g?á vớ? các PG và không ít cô gá? đã không vượt qua được sự cám dỗ của đồng t?ền, để sa chân vào nghề mớ?. Những cô gá? có nhan sắc, sau một lần trót dạ?, để có cuộc sống xa hoa, sung túc, từ nghề PG đã trở thành gá? gọ?.


    Do mô? trường làm v?ệc khá phức tạp nên các PG luôn phả? đố? mặt vớ? nguy cơ bị trêu ghẹo, thậm chí là quấy rố? tình dục. Ảnh: TL
    Hồng Ph, s?nh v?ên một trường CĐ, trước đây là PG cho một hãng b?a. Sau hơn 6 tháng làm PG, Hồng Ph mua xe tay ga, sắm ĐTDĐ đắt t?ền, ăn mặc đồ h?ệu và thường xuyên… "đ? khách". Không chỉ vậy, Hồng Ph còn lô? kéo nh?ều bạn bè cùng học vào nghề.  

    Sau một lần đ? g?ớ? th?ệu thuốc lá ở nhà hàng, do khách hàng nà? nỉ nên T.A  đã cho số đ?ện thoạ?. Hôm sau, T.A thấy ngườ? khách đó gọ? đ?ện nó? chuyện, rồ? bắt đầu nhắn t?n “đưa đẩy”. “Anh ta còn ra g?á luôn kh? nhắn t?n vớ? em, hứa hẹn đủ k?ểu. Từ đó em không nghe máy, cũng không trả lờ? t?n nhắn của vị khách này nữa”, T.A nó?.


    Khó khăn đến từ bản thân nghề ngh?ệp, đố? vớ? các PG không bao g?ờ đáng sợ bằng định k?ến xã hộ?. Do g?ờ g?ấc công v?ệc đ? sớm về khuya, lạ? hay phả? trang đ?ểm đậm, không ít lần V bị hàng xóm xì xào, bàn tán sau lưng. Thậm chí còn có ngườ? hỏ? thẳng bố mẹ cô, con gá? làm v?ệc gì mà đ? đêm hôm về khuya vậy. V ch?a sẻ: “Hàng xóm không h?ểu được công v?ệc của em, họ hay đàm t?ếu những lúc thấy em về muộn, xì xèo những đ?ều không hay vớ? mẹ em, rồ? nó? em làm này nọ”. 
    ***
    Có nh?ều cô gá? chấp nhận đánh đổ? để có một cuộc sống mà họ cho rằng tốt hơn, nhưng cá? g?á phả? trả đô? kh? là quá lớn. Có những cô gá? phả? bỏ nghề sau một thờ? g?an vì không chịu được sức ép, sự xô bồ của nghề. Và tất cả những ngườ? trong cuộc đều h?ểu rằng, phả? có bản lĩnh lớn mớ? không bị "đổ" trong cá? nghề nh?ều cạm bẫy này.  Nh?ều cô gá? có lợ? thế về ngoạ? hình, nhờ công v?ệc suôn sẻ mà có thu nhập cao. Nhưng cũng chính từ đây, họ đã không g?ữ nổ? mình kh? sa chân vào “bóng đen” đằng sau nghề PG. 

    Rất nh?ều cô gá? làm PG bị sa ngã trước những cám dỗ t?ền bạc, sự g?àu sang, để bước qua được ranh g?ớ? đó, bản thân họ cần phả? có một bản lĩnh vững vàng. Do vậy họ phả? có k?nh ngh?ệm, khả năng g?ao t?ếp tốt, tự nh?ên và nhất là… b?ết ứng phó trong mọ? tình huống. 
    Theo Pháp luật Xã hộ?
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-do-kho-lam-ngo-nghe-pg-a13572.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan