+Aa-
    Zalo

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Biển Đông giờ đã trở thành một giao lộ hàng hải không yên ả, nhất là khi hai cường quốc Mỹ-Trung nhảy vào giằng xé lợi ích với những toan tính của riêng mình, học giả Simi Mehta thuộc Trung tâm nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) bình luận trên Indian Economist.

    B?ển Đông g?ờ đã trở thành một g?ao lộ hàng hả? không yên ả, nhất là kh? ha? cường quốc Mỹ-Trung nhảy vào g?ằng xé lợ? ích vớ? những toan tính của r?êng mình, học g?ả S?m? Mehta thuộc Trung tâm ngh?ên cứu Hoa Kỳ, Đạ? học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) bình luận trên Ind?an Econom?st.

    Nhận định về tình hình B?ển Đông, vị học g?ả Ấn Độ cho rằng: những tuyên bố chủ quyền ph? lý tạ? khu vực đang b?ến mố? quan hệ g?ữa các quốc g?a l?ên quan trở nên phức tạp, lộn xộn và ngày càng gần vớ? một cuộc xung đột thực sự. Chính vì thế, luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS năm 1982, sẽ là phương pháp tháo “ngò? nổ” hữu h?ệu, cũng như đặt g?ớ? hạn cho các cách hành xử trên B?ển Đông, ông S?m? Mehta nhận định.

    Tuy nh?ên, đ?ều đó sẽ không dễ kh? mà Mỹ lạ? là thành v?ên duy nhất của Hộ? đồng Bảo an L?ên Hợp Quốc chưa phê chuẩn UNCLOS bở? như Epoch T?mes nhận định, Wash?ngton còn lo ngạ? công ước này có thể gây hạn chế trong v?ệc kha? thác đáy b?ển cũng như cản trở Hả? quân nước này đang hoạt động trên toàn cầu. Trong kh? đó, dù đã ký kết UNCLOS, nhưng vớ? cách hành xử bắt nạt tạ? B?ển Đông, Trung Quốc đang cho thấy nước này không ngần ngạ? bỏ qua những đ?ều luật mà họ đã ký kết.

    Thờ? g?an vừa qua, vớ? hàng loạt động thá? xâm lấn chủ quyền trên B?ển Đông của một số thành v?ên ASEAN, Bắc K?nh đã trở thành tâm đ?ểm của các cáo buộc v? phạm luật pháp quốc tế, trong đó nổ? bật là các lờ? chỉ trích từ phía Ph?l?pp?nes. Dù trong nhịp đ?ệu ngoạ? g?ao khôn khéo vớ? ASEAN, Bắc K?nh từng không ít lần đồng ý tham vấn COC nhằm g?ảm nguy cơ xung đột trên khu vực, song, T?ến sỹ Mark J. Valenc?a, một học g?ả về chính trị - hàng hả? tạ? Hawa??, đồng thờ? là g?áo sư thỉnh g?ảng tạ? v?ện Ngh?ên cứu B?ển Đông, cho rằng: không có một sự thay đổ? nào trong chính sách ngang ngược đò? chủ quyền đố? vớ? tuyến đường b?ển này từ phía Trung Quốc.

    Thậm chí ông còn cảnh báo một tương la? u ám đố? vớ? ASEAN nếu Bắc K?nh “chơ? bà? cùn” kh? rút khỏ? UNCLOS. Lúc đó, Trung Quốc có thể từ chố? các phán quyết của tòa án và phủ? hết trách nh?ệm về những hậu quả chính trị.

    Bình luận thêm về vấn đề này, chuyên g?a cao cấp về hả? quân và an n?nh hàng hả? thuộc V?ện ngh?ên cứu Ch?ến lược Quốc tế (IISS) Chr?st?an Le M?ere cho rằng: “Nếu Trung Quốc không muốn UNCLOS là công cụ chính để g?ả? quyết tranh chấp B?ển Đông thì đừng nên ký”.

    Cũng tương tự như vậy, đố? vớ? Mỹ, dù tuyên bố chuyển trục sang khu vực châu Á-Thá? Bình Dương, trong đó có Đông Nam Á và B?ển Đông, nhưng đ?ều đó hoàn toàn không đồng nghĩa vớ? v?ệc Wash?ngton sẽ trở thành một tấm lá chắn an toàn cho các đồng m?nh trong trường hợp phả? đố? đầu vớ? Trung Quốc. Và đương nh?ên, “Mỹ không hề có lợ? ích gì kh? tham g?a xung đột trực t?ếp hoặc g?án t?ếp vớ? Trung Quốc”, học g?ả S?mon Tay, G?ám đốc V?ện Quan hệ quốc tế S?ngapore, cho hay.

    Theo Ind?an Econom?st, một trong những đ?ểm quan trọng nhất mà Mỹ nhòm ngó tớ? kh? quay lạ? khu vực đó chính là lợ? ích của họ. Đó cũng là lý do Wash?ngton tuyên bố không đứng về phe nào trong các bên tranh chấp. Theo đó, v?ệc chuyển trục không loạ? trừ khả năng Wash?ngton chỉ muốn đẩy mạnh các kế hoạch nhằm bảo vệ lợ? ích r?êng, đồng thờ? duy trì ảnh hưởng trên khu vực chứa đựng nh?ều t?ềm năng này.

    Kh? thờ? đ?ểm ký kết COC đang cận kề thì cơn sóng Mỹ-Trung sẽ càng kh?ến ASEAN trở nên “chênh vênh”. Bở? theo Kyodo News, dù tồn tạ? nh?ều bất đồng, nhưng Wash?ngton và Bắc K?nh luôn gắn bó chặt chẽ. Trong đó, Mỹ sẽ không từ bỏ lợ? ích to lớn trong quan hệ vớ? Trung Quốc để bảo vệ các quốc g?a trong khố? ASEAN. Mớ? đây nhất, Nhân dân Nhật báo ngày 9/9 dẫn lờ? Bộ trưởng Tác ch?ến Hả? quân Mỹ Đô đốc Jonathan Greenert cho b?ết: Mỹ-Trung sẽ tăng cường hợp tác hả? quân trên các vùng b?ển, trong đó không loạ? trừ B?ển Đông cũng nằm trong danh sách.

    Theo Sống Mớ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bien-dong-trung-quoc-dom-chu-quyen-hoa-ky-ngo-loi-ich-a1475.html
    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    Giúp ngư dân tránh thiên tai và giải quyết những vụ việc phức tạp trên biển, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Chiến dịch “Kết nối biển Đông”. Chiến dịch nhằm vận động góp tiền mua thiết bị liên lạc tặng ngư dân bám biển.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    Giúp ngư dân tránh thiên tai và giải quyết những vụ việc phức tạp trên biển, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Chiến dịch “Kết nối biển Đông”. Chiến dịch nhằm vận động góp tiền mua thiết bị liên lạc tặng ngư dân bám biển.

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Trong các Hội thảo Quốc tế về Biển Đông, các học giả Bắc Kinh rơi vào tình trạng mất tiếng nói, mọi quan điểm đều bị chỉ trích, phản bác thậm tệ. Nguyên cớ nào khiến người Trung Quốc rơi vào tình cảnh này khi khoa học luôn khách quan?