+Aa-
    Zalo

    Bài làm văn lớp 10 "ngây thơ" như văn học sinh lớp 1

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Một "bài văn lạ" được cho là của một học sinh mới vào lớp 10 tại thị xã Quảng Trị đã khiến cư dân mạng không khỏi nhịn cười những ngày qua.

    Một "bà? văn lạ" được cho là của một học s?nh mớ? vào lớp 10 tạ? thị xã Quảng Trị đã làm cư dân mạng không khỏ? nhịn cườ? những ngày qua.

    Ha? hôm nay, dân mạng lạ? được dịp xôn xao bàn tán về một bà? văn "lạ" bị đ?ểm 2 được cho là của một học s?nh trường THPT thị xã Quảng Trị. Đề bà? văn yêu cầu v?ết về cảm nhận của bản thân về một sự v?ệc và phần bà? làm đã kh?ến hầu hết a? đọc cũng phả? cườ? bò vì sự hồn nh?ên “khó đỡ” trong cách sử dụng câu chữ của ngườ? v?ết.

     Bà? văn phả? nhận đ?ểm 2 và lờ? phê lưu ý cách sử dụng ngôn từ kh? v?ết văn. 

    Nguyên phần bà? v?ết như sau:

    "Đề bà?: Cảm nhận của em về ngày đầu t?ên bước vào trường THPT thị xã Quảng Trị.

    Bà? làm: Vớ? tuổ? học trò, a? a? cũng có những bồ? hồ?, nao nao của buổ? tựu trường. Nhưng vớ? em có lẽ ngày đầu t?ên được bước vào cánh cửa của Trường trung học phổ thông thị xã Quảng Trị là ngày đáng nhớ nhất. Bao n?ềm vu?, sự hãnh d?ện, rụt rè và bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tô? vớ? những ấn tượng đẹp đẽ.

    Ngày đầu t?ên đến trường, đó là một ngày nóng bức, ngoà? trờ? nh?ệt độ lên đến ba mươ? chín độ xê, tầm nhìn xa trên mườ? k? lô mét, không khí tuy trong lành nhưng nóng quá làm cho tô? đổ mồ hô? ướt hết cả áo. Đêm trước đó, đa số a? cũng không yên vì lo lắng, mong chờ ngày đến trường nhưng tô? thì lạ? khác, tô? ngủ ngon lắm. Sau kh? chuẩn bị các thứ cần th?ết thì tô? leo lên g?ường nằm ngủ vớ? những g?ấc mơ đẹp đẽ.

    Ngườ? v?ết thường xuyên đem những câu khẩu ngữ vào bà? văn của mình. 

    Ngày hôm đó, tô? dậy thật sớm lúc năm g?ờ tê, tô? dậy ăn sáng và chơ? game nhưng kh? vừa bước ra khỏ? nhà một cá? thì tự nh?ên tô? cảm thấy hồ? hộp sao sao à (lạ th?ệt). Tô? cùng đám bạn thân của mình đ? bộ đến trường trong những bộ áo quần mớ? tươm tất, a? nấy đều đẹp tra?, sáng sủa.

    Bước đến trường trong tô? xôn xôn xao xao một cách rất ch? là khó tả. Ô? trờ? ơ?! Trường đẹp quá (đẹp lắm), trước mặt tô? lúc này là một khung cảnh hoàn toàn mớ?: thầy cô và bạn bè đều mớ?. Tất cả những gì xung quanh đều mớ? hết tất tần tật. Từ cổng trường đ? vào là một hàng cây hoa sửa tỏa ngát hương thơm khắp trường, nhưng có một số bạn dị ứng vớ? mù? hoa sửa tỏa ngát nổ? mề đay cả ngườ? (tộ? ngh?ệp th?ệt).

    Bên phả? là hồ nuô? cá ở g?ửa có cá? hòn non bộ đẹp dả man, to ơ? là to, kề cạnh hồ là dảy nhà ba tầng màu vàng choé to khủng kh?ếp, đồ sộ như một tòa lâu đà?. Tô? dường như choáng ngợp trước nhửng gì d?ển ra ở trước mắt và cảm thấy rất là tự hào, sung sướng kh? là một học s?nh của ngô? trường như thế này.

    Có h?ệu lệnh một hồ? trống, chúng tô? chen nhau ra xếp hàng trước sân trường. Sân trường rộng lắm, cây cố? củng nh?ều, to nửa, dường như cá? cây xà cừ to che hết, tạo bóng mát cho cả sân trường, thế này thì chào cờ khỏ? sợ đen da rồ?. Sau ba mươ? phút ngồ? nghe thầy h?ệu trưởng dạy cách làm học s?nh tốt trong trường này thì nhửng học s?nh lớp 10 như tô? cùng các anh chị được phân công về các phòng học để nhận cô g?áo chủ nh?ệm. Lúc n? mớ? lo lắng nè, không b?ết a? chủ nh?ệm lớp mình hèo?

    Tô? ước mong được học chung vớ? các bạn củ nhưng số phận thật trớ trêu và và b? kịch làm sao; ông trờ? không cho tô? học cùng lớp vớ? nhửng ngườ? bạn thân xưa k?a (buồn dệ sợ). Trong lớp toàn là các bạn lạ không à! nào là Hả? Phú tê, Á? tủ tê, Tr?ệu Đông tê tùm lum tùm la. “Rồ? củng sẻ quen thô?” - tô? tự an ủ? mình như thế.

     Ngườ? chấm bà? dùng bút đỏ vạch chân những đoạn v?ết ngô nghê, dùng câu, từ không đúng cách

    Sau mấy phút bở ngở ban đầu, cô g?áo chủ nh?ệm đáng yêu của chúng tô? bước vào lớp. Cô tên là ***, tên cô rất là hay nhưng không b?ết cô có h?ền không nửa (lúc này tô? hơ? sợ một xí, một xí thô?). Lờ? đầu t?ên cô nó? vớ? chúng tô? là những lờ? dạy bảo ân cần về ý thức và trách nh?ệm đố? vớ? bản thân, trường lớp, học tập và rèn luyện trong năm học đầu t?ên.

    Dáng ngườ? thon thả, đô? mắt đen đen, má? tóc bóng mượt óng ả làm cho tô? nhớ đến cô g?áo hồ? lớp 9 của tô? (lúc này kí ức ùa về, nhớ quá dỉ vảng ơ?). Nhửng dạy đó tô? xem như là bà? học đầu t?ên quan trọng nhất kh? bước vào ngô? trường chuẩn quốc g?a này. Ấn tượng nhất là ngày kha? g?ảng năm học mớ?. Trong đồng phục áo trắng, quần xanh và một cá? huy h?ệu đoàn mớ? mua 3000 đồng tô? ra dáng là một thanh n?ên thực thụ và trong lòng tô? lúc này háo hức lắm. (âu de, mình cấp 3 rồ?, trưởng thành rồ?).

    Bà? văn v?ết khá dà?, chứng tỏ ngườ? v?ết cũng có dành không ít thờ? g?an, tâm huyết.

    Hôm đó cả sân trường ngập tràn một màu trắng tuốt đẹp ơ? là đẹp, các bạn a? a? cũng mang áo dà?. Trờ? ơ?! Hay da! nhìn các bạn gá? mang áo dà? mà tô? ngh?êng nước ngh?êng thành ngh?êng nhà ngh?êng cửa luôn (đẹp dệ sợ, đẹp dả man luôn à) nhưng phả? công nhận mang áo dà? làm các bạn gá? đẹp hơn rất nh?ều, trừ mấy đứa lùn được xí đã lùn rồ? mang vào xấu thêm.

    Nhìn quanh quanh thì thấy và? đứa đang đứng dướ? gốc cây, đứa thì ôm cây, đứa thì hun cây đua nhau lấy đ?ện thoạ? chụp ảnh (thầy *** mà chợ thu đ?ện thoạ? cho co?). Và? phút sau lớp nào củng đả xếp hàng ngay ngắn và chúng ta đ? vào buổ? kha? g?ảng. Nhửng t?ết mục văn nghệ của các ch? đoàn lần lượt b?ểu d?ển, trong đó tô? ấn tượng nhất là t?ết mục văn nghệ của lớp 10A1 *** hát hay dễ sợ luôn! nhưng hơ? lùn.

    Trống trường vang lên âm thanh rộn rả, vang xa đánh dấu trong tô? bước ngoặt lớn, nó lùa vào trá? t?m bang g?á của tô? một cảm xúc vô cùng xao xuyến. Tô? b?ết là từ hôm nay tô? đả bước vào mô? trường mớ?, đẳng cấp và lợ? hạ? nh?ều hơn xưa (phả? công nhận có một số bạn vừa học g?ỏ? vừa dể thương dệ sợ (đ?ển hình là bạn *****).

    Vậy là từ g?ây phút khoảnh khắc th?êng l?êng đó tô? đả chính thức làm học s?nh của một ngô? trường có bề dày thành tích và truyền thống vẻ vang, đẹp đẻ - Trường trung học phổ thông Thị Xã Quảng Trị. Tô? hứa sẻ quyết tâm học hành và rèn luyện sao cho xứng đáng vớ? truyền thống nhà trường.

    Bà? văn được v?ết như một câu chuyện kể được kết thúc bằng câu "Hẹn gặp lạ? vào các bà? tập làm văn lần sau"

    Đó là nhửng cảm xúc, suy nghỉ vô cùng chân thật của tô? kh? lần đầu t?ên đặt chân vào ngô? trường cấp 3 danh t?ếng mà tô? từng ao ước được học. Nhửng kỉ n?ệm đó sẻ mả? đọng lạ? trong t?m tô?. X?n chào cô g?áo và các bạn. Hẹn gặp lạ? vào các bà? tập làm văn lần sau".

    Vớ? rất nh?ều câu từ ngô nghê, cách sử dụng ngôn ngữ nó? không phù hợp vớ? một bà? văn v?ết, bà? làm này đã phả? nhận đ?ểm 2. Ngườ? chấm bà? cũng còn v?ết trong phần lờ? phê: “Ý thức làm bà? chưa ngh?êm túc. Chú ý cách sử dụng ngôn ngữ kh? v?ết văn (không dùng ngôn ngữ nó?)”.

    Bà? văn sau kh? được ch?a sẻ lên mạng cũng kh?ến nh?ều ngườ? ngạc nh?ên, xôn xao bàn tán, nhận xét về cách v?ết rất “bá đạo” của chủ nhân bà? văn này. N?ckname Thanh Bình Nguyễn bình luận: “V?ết văn mà như kể chuyện, lạ? còn bồ? mấy câu khẩu ngữ k?ểu ngây thơ vào nữa chứ? Đúng là làm bà? th?ếu ngh?êm túc, mình mà là ngườ? chấm mình sẽ không để bà? này được hẳn đ?ểm 2 đâu”.

    Thành v?ên Bù? Quỳnh bình luận: “V?ết ngô nghê nhưng cũng tỏ ra chịu khó quá, trông cũng được hơn cả nghìn từ. Những gì ngườ? v?ết kể ra cũng có vẻ như là thật, tuy nh?ên nó lạ? được mô tả... thô kệch quá thể, a? đọc cũng thấy phản cảm, khó chấp nhận. Cách v?ết mở ngoặc đơn để thêm những câu mô tả suy nghĩ r?êng g?ống như một trò đùa, thể h?ện sự th?ếu tôn trọng vớ? ngườ? chấm”.

    Trong kh? đó, n?ckname Lee Ta? lạ? nêu một quan đ?ểm rất khác b?ệt: “Có a? dám đứng ra v?ết chân thực như thế? Tạ? sao nó? ý thức làm bà? chưa ngh?êm túc trong kh? ngườ? ta đã bỏ công sức v?ết ra một bà? văn dà? như vậy? Mình nghĩ ít ra bà? này cũng phả? được đ?ểm trung bình. Dám nghĩ dám làm, có cá tính thì nên hướng dẫn rèn luyện theo một hướng đúng đắn chứ không phả? phê một câu th?ếu ý thức là xong”.

    Theo Tâm An/K?enthuc

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bai-lam-van-lop-10-ngay-tho-nhu-van-hoc-sinh-lop-1-a4295.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan