Nh?ều ngày qua, tập thể y bác sĩ Bệnh v?ện Đa khoa Phú Yên bức xúc về v?ệc bác sĩ và đ?ều dưỡng v?ên bị Hộ? đồng th? hành án tử hình buộc đưa t?êm k?m vào ngườ? phạm nhân để truyền thuốc độc. Chỉ vì “nh?ệm vụ của bác sĩ là cứu ngườ?, chứ không a? quy định xử tử phạm nhân bằng thuộc độc”.
Trong kh? sở Y tế Hà Nộ? “lúng túng” xử lí các v? phạm ngh?êm trọng của ngành y, đặc b?ệt là vụ bác sĩ thẩm mỹ Cát Tường và bác sĩ Phạm Anh Sơn 2 lần làm chết ngườ?. Nếu những con ngườ? ấy đảm đương nh?ệm vụ t?êm thuốc độc cho tử tù thì có lẽ họ sẽ làm tốt.
Công v?ệc gây sự ám ảnh không nhỏ đố? vớ? những ngườ? làm công v?ệc th? hành án nhưng có lẽ nó lạ? không phả? là nỗ? “k?nh hoàng” của những bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Anh Sơn, Ma? Văn Lục...
Bở? vì g?ám đốc thẩm mỹ v?ện Hà Nộ? sau kh? làm chết ngườ? đã thông báo cho g?a đình bệnh nhân và các cơ quan chức năng. Ngược lạ?, bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường sau kh? làm chết ngườ? do sợ trách nh?ệm đã cho các nhân v?ên trung tâm nghỉ về nhà, đồng thờ? thu dọn đồ đạc, cho chở máy tính, sổ sách cùng một số dụng cụ mang đ? chỗ khác g?ấu. Không chỉ vậy, tố? hôm đó bác sĩ Mạnh Tường đã “mạnh dạn” ph? tang xác nạn nhân xuống sông Hồng nhằm xóa dấu vết.
Cách xử lý “bình tĩnh”, đầy tính toán và có phần “máu lạnh” của bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường đã kh?ến ngườ? nhà nạn nhân không chỉ đau mà còn khổ sở vì không tìm thấy xác, kh?ến cho dư luận t?ếc thương cho nạn nhân và căm phẫn thủ phạm gây ra vụ v?ệc.
Cũng vậy, bác sĩ Phạm Anh Sơn thể h?ện mình là một ngườ? th?ếu trách nh?ệm trong công v?ệc. Tháng 6/2013, sau kh? bị xử phạt hành chính vì khám bệnh kh? chưa được cấp phép hành nghề, gây hậu quả kh?ến bệnh nh? L.K.L tử vong sau t?êm thuốc kháng s?nh, ông Phạm Anh Sơn đã kí cam kết vớ? Ban G?ám đốc BV Đa khoa Thường Tín sẽ không hành nghề kh? chưa được cấp phép.
Tuy nh?ên, sau đó một thờ? g?an, ông Sơn lạ? khám bệnh trở lạ? dù g?ấy phép hành nghề chưa được cấp. Sự v?ệc chỉ vỡ lở kh? bệnh nh? N.Đ.Q (16 tháng tuổ?) tử vong tạ? đây sau kh? t?êm mũ? thuốc thứ 2 chữa v?êm phổ? mà bác sĩ Sơn là ngườ? trực t?ếp kê đơn, bán thuốc và t?êm cho bệnh nhân.
Dễ nhận thấy, bác sĩ Sơn không chỉ hành nghề kh? chưa được cấp phép mà còn bán thuốc, thực h?ện t?êm truyền cho bệnh nhân không đúng quy định. Trong trường hợp các phòng khám được cấp phép hoạt động, các bác sĩ cũng chỉ có thể thực h?ện t?êm cho bệnh nhân trong trường hợp cấp cứu. Chính những hoạt động sa? trá? đó đã dẫn đến cá? chết “không đáng có” cho ha? đứa trẻ.
Không thèm nghe lờ? cảnh báo của ngườ? nhà rằng bệnh nhân dị ứng vớ? kháng s?nh, bác sĩ Ma? Văn Lục (Trưởng khoa hồ? sức cấp cứu) bệnh v?ện Đa khoa Hà Tĩnh vẫn “cố tình” t?êm, kh?ến bệnh nhân bị sốc phản vệ dẫn đến tử vong.
Nh?ều ý k?ến cho rằng các bác sĩ vô trách nh?ệm, th?ếu lương tâm như thế này… mớ? có khả năng chích thuốc độc cho tử tù.
Nếu tập hợp những vụ v?ệc y – bác sĩ làm chết ngườ? trong những năm trở lạ? đây có lẽ sẽ được một “độ? quân” th? hành án tử bằng thuốc độc đầy "chuyên ngh?ệp".
Theo Trí Thức Trẻ