+Aa-
    Zalo

    6 bằng cử nhân và thạc sỹ loại giỏi, hai vợ chồng vẫn thất nghiệp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hai vợ chồng Minh và Hồng với hai tấm bằng thạc sỹ loại giỏi chuyên ngành lý luận văn học (Đại học Khoa học Huế), 4 bằng cửa nhân, ngoại ngữ thành thạo đã xin việc nhiều nơi nhưng chưa đâu nhận.

    (ĐSPL) - Ha? vợ chồng M?nh và Hồng vớ? ha? tấm bằng thạc sỹ loạ? g?ỏ? chuyên ngành lý luận văn học (Đạ? học Khoa học Huế), 4 bằng cửa nhân, ngoạ? ngữ thành thạo đã x?n v?ệc nh?ều nơ? nhưng chưa đâu nhận.

    Năm 2008, M?nh tốt ngh?ệp Trường ĐH Khoa học Huế chuyên ngành Hán Nôm. Gần 2 năm rong ruổ? x?n v?ệc khắp trong Nam ngoà? Bắc nhưng không nhận được t?n tức nào từ nhà tuyển dụng M?nh hoang mang vì bị thất ngh?ệp.

    Ước mơ của M?nh tốt ngh?ệp sẽ x?n được một công v?ệc đ? làm phụ g?úp bố mẹ đã nuô? mình ăn học nhưng không thành. M?nh quyết định học văn bằng 2 t?ếng Anh (Trường ĐH Ngoạ? ngữ Huế).


    Ha? vợ chồng có 6 tấm bằng cử nhân và thạc sỹ vẫn thất ngh?ệp.

    “Ban đầu đ? x?n v?ệc, cầm tấm bằng cử nhân Hán Nôm đến đâu cũng lắc đầu. Nh?ều cơ quan tuyển dụng còn không h?ểu bằng Hán Nôm là học cá? gì ra. Tô? xác định, vớ? tấm bằng Hán Nôm mà x?n v?ệc sẽ rất khó khăn, tô? đã quyết định học thêm văn bằng ha? t?ếng Anh. Tô? h? vọng học t?ếng Anh đang thông dụng nên ra trường sẽ dễ x?n v?ệc hơn” ,M?nh cho b?ết.

    Cầm tấm bàng cử nhân Hán Nôm và Anh Văn, M?nh đã gõ cửa nh?ều cơ quan vẫn nhận được đ?ệp khúc “không có chỉ t?êu; tuyển được rồ?”.

    Học lên thạc sĩ được M?nh lựa chọn như là một “lố? thoát” trong ước mơ x?n v?ệc. Thế nhưng, dù cầm trên tay tấm bằng thạc sỹ loạ? g?ỏ? nhưng M?nh vẫn phả? đ? bưng bê trong một nhà hàng ở Huế.

    Vợ M?nh tên là Hồng, đến từ mảnh đất h?ếu học Thanh Hóa cũng có hoàn cảnh tương tự g?ống như chồng. Ngày vào đạ? học, Hồng trở thành n?ềm tự hào cho g?a đình, nhưng ra trường mấy năm không x?n được v?ệc Hồng cảm thấy tự t?.

    Hoàn cảnh khó khăn, nhưng cha mẹ Hồng cũng quyết nuô? con ăn học. Hồng học xong văn bằng 2 và thạc sỹ, Hồng có tổng cộng 2 bằng cử nhân Văn học, Ngoạ? ngữ và một tấm bằng thạc sỹ Văn học.

    Hồng Kể: “Ha? vợ chồng tô?, vớ? từng ấy bằng cấp, cộng thêm anh M?nh còn b?ết thêm ha? ngoạ? ngữ là t?ếng Anh và t?ếng Trung, còn tô? là con thương b?nh, nhưng đến nay chưa nơ? nào nhận”.

    Hành trình vừa x?n v?ệc, vừa học của ha? vợ chồng trẻ, tính đến nay đã hết năm thứ 5 rồ?. M?nh và Hồng đã gử? chưa b?ết bao nh?êu hồ sơ nhưng vẫn bất thành. M?nh ch?a sẻ một câu chuyên vu? nhưng có thật, g?ờ đ? lên chính quyền xã x?n công chứng hồ sơ, mấy bác trong xã vẫn hỏ? “đến g?ờ chưa x?n được v?ệc cháu ơ??”.

    Lo cho cuộc sống hằng ngày của ha? vợ chồng và cũng để có ch? phí x?n v?ệc, M?nh đã x?n đ? làm bưng bê cho nhà hàng. Mô? tháng, nhà hàng trả cho M?nh ha? tr?ệu đồng.

    G?ờ đây, ha? vợ chồng M?nh và Hồng đã khăn gó? lên G?a La? tham g?a kỳ xét tuyển g?áo v?ên. M?nh nó?: “Tìm h?ểu trên mạng, tô? thấy Sở G?áo dục đang tuyển g?áo v?ên. Ha? vợ chồng vộ? vay mượn được ít t?ền lên để nộp hồ sơ. G?ờ x?n v?ệc mã? các tỉnh đồng bằng không được, ha? vợ chồng quyết lên Tây Nguyên xem thử thử tình hình có đổ? khác không”.

    Hành trình x?n v?ệc mớ? của ha? vợ chồng trẻ có 2 bằng thạc sỹ, 4 bằng cử nhân, thông thạo 2 ngoạ? ngữ lạ? bắt đầu. Chúng tô? cũng chúc và h? vọng cho M?nh và Hồng may mắn trong dịp tuyển g?áo v?ên G?a La? lần này.

    Chí Dũng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/6-bang-cu-nhan-va-thac-sy-loai-gioi-hai-vo-chong-van-that-nghiep-a11722.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cử nhân bán nước mía, thạc sĩ gia sư kiếm sống

    Cử nhân bán nước mía, thạc sĩ gia sư kiếm sống

    Không tìm được việc làm, cử nhân Lê Trung Hiếu đã “tự mình cứu mình” với công việc trông coi vườn và... chăn nuôi vịt. Còn thạc sĩ Đ.T.T., sau nhiều năm vật vã tìm việc không thành thì đành bám trụ nghề gia sư để tồn tại qua ngày.