+Aa-
    Zalo

    3.000 USD một suất “chạy” trường

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tham nhũng tuyển sinh phổ biến ngay từ cấp học ban đầu, với chi phí hối lộ 3.000 USD để được vào một trường tiểu học danh tiếng và khoảng 300 - 800 USD cho một suất vào trường "thường thường bậc trung".

    Tham nhũng tuyển s?nh phổ b?ến ngay từ cấp học ban đầu, vớ? ch? phí hố? lộ 3.000 USD để được vào một trường t?ểu học danh t?ếng và khoảng 300 - 800 USD cho một suất vào trường "thường thường bậc trung".

    Mức phí 3.000 USD được so sánh "cao hơn thu nhập bình quân đầu ngườ?" của V?ệt Nam h?ện nay.

    Đây là thông t?n vừa được đưa ra trong khảo sát về "tham nhũng trong g?áo dục phổ thông" của nhóm cán bộ tổ chức Hướng Tớ? M?nh Bạch tạ? V?ệt Nam.

    Để đăng ký được một chỗ học cho con tạ? trường t?ểu học có đ?ều k?ện g?ảng dạy tốt, các phụ huynh phả? chen lấn ở cổng trường trong ngày phát đơn đăng ký nhập học để mua đơn. Ảnh: Văn Chung

    'Tuy nh?ên, t?ền không thô? chưa đủ"- bản khảo sát lưu ý.

    “V?ệc khoảng 30\% phụ huynh tìm cách x?n cho con vào học ở trường "đ?ểm" trá? tuyến dẫn tớ? sự hình thành một hệ thống ngầm có l?ên quan tớ? những ngườ? mô? g?ớ? thứ ba xúc t?ến cho quá trình này”.

    Nhóm ngh?ên cứu chỉ ra nguyên nhân đầu t?ên của tình trạng "chạy" trường là do nhu cầu lớn. Kết quả khảo sát cho thấy, v?ệc "chạy" trường được nh?ều ngườ? chấp nhận. Có 67\% phụ huynh co? chuyện này là bình thường.

    "Phí" chạy trường ở V?ệt Nam năm 2011. Nguồn: Cơ sở dữ l?ệu của Ngân hàng Thế g?ớ?, WDI và GDF, "GDP đầu ngườ?, USD", 20111

    Một phụ huynh kh? được hỏ? cho b?ết, mức g?á 1.000 USD để"chạy" vào một trường t?ểu học hàng đầu là "hợp lý" và"chấp nhận được" bở? "mong muốn con cá? được g?áo dục tốt là bình thường" và "g?a đình nào cũng mong con em mình được học ở mô? trường danh t?ếng".

    Khảo sát trên 1.500 thanh n?ên ở 11 tỉnh, thành cũng cho thấy, thanh n?ên và ngườ? lớn tuổ? đều sẵn sàng thực h?ện hành v? tham nhũng để được nhận vào một trường (hoặc công ty) tốt.

    Phân tích sâu hơn, nhóm ngh?ên cứu cho rằng yếu tố cơ bản đằng sau nhu cầu trên là sự th?ếu t?n tưởng vào hệ thống g?áo dục công ở V?ệt Nam.

    "H?ện tượng hố? lộ phổ b?ến trong các trường phổ thông và sự thừa nhận rộng rã? rằng học s?nh bị buộc phả? học thêm đạ? trà (nếu không sẽ có nguy cơ bị phân b?ệt đố? xử kh? đánh g?á học tập) cho thấy cảm nhận chung của phụ huynh là "hệ thống trường công không có khả năng đáp ứng h?ệu quả nhu cầu của học s?nh" - báo cáo v?ết.

    "Tham nhũng đang trở thành chuẩn mực"?

    Nhóm ngh?ên cứu chỉ ra "tác động lớn nhất của tham nhũng trong tuyển s?nh là làm g?a tăng sự bất bình đẳng trong t?ếp cận g?áo dục".

    "Đưa hố? lộ để được nhận vào trường "đ?ểm" đã được co? là h?ện tượng thông thường mà chỉ có các g?a đình khá g?ả mớ? có đ?ều k?ện thực h?ện, từ đó kh?ến cho trẻ em ở các g?a đình nghèo phả? chịu th?ệt thò?" -báo cáo d?ễn g?ả?.

    Một nguy cơ khác mà báo cáo cảnh báo: Bản chất lan rộng của những hành v? như "chạy" trường kh?ến cho tham nhũng đang trở thành chuẩn mực xã hộ? hơn là ngoạ? lệ.

    Nhóm ngh?ên cứu đánh g?á các b?ện pháp hành chính (các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở GD-ĐT) chỉ có tác dụng kh?êm tốn và ngắn hạn.

    V?ệc đầu t?ên cần làm là chú trọng tớ? các b?ện pháp xã hộ? rộng hơn như truyền thông.

    Đặc b?ệt, vớ? va? trò "vừa là nạn nhân vừa là chủ thể chính", phụ huynh cần đồng lòng chấm dứt nạn "chạy trường". Ngh?ên cứu cho thấy 80\% các bà mẹ đóng va? trò quyết định trong v?ệc chọn trường học cho con, và khả năng họ chạy trường hoặc đồng tình vớ? hành động này cao hơn các ông bố.

    Báo cáo cũng khuyến nghị t?ếp tục cả? cách lương g?áo v?ên nhằm g?ảm bớt động cơ tham g?a vào các hành v? tham nhũng của g?áo v?ên.

    Khảo sát "tham nhũng trong g?áo dục phổ thông" là một nộ? dung trong tổng thể của “Báo cáo tham nhũng toàn cầu: G?áo dục” do Tổchức M?nh Bạch quốc tế thực h?ện.

    Báo cáo có 442 trang vớ? 5 phần, vớ? các phân tích và khuyến nghị của 70 chuyên g?a từ hơn 50 quốc g?a trên thế g?ớ?.

    Báo cáo toàn cầu này được công bố ngày 1/10. Thông đ?ệp được phát đ? trong báo cáo:  "G?áo dục thế hệ trẻ sẽ không thể thành công kh? tham nhũng làm hư hỏng các trường phổ thông và đạ? học".

    M?nh bạch quốc tế (IT) là tổ chức xã hộ? dân sự toàn cầu đ? đầu trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Năm 2011, tổ chức này ra báo cáo phân tích về b?ến đổ? khí hậu. T?ếp theo sau báo cáo về g?áo dục, IT sẽ tập trung vào lĩnh vực thể thao.

    Theo Hạ Anh/V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/3000-usd-mot-suat-chay-truong-a3727.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thí điểm sách giáo khoa mới từ năm 2016

    Thí điểm sách giáo khoa mới từ năm 2016

    Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ thực hiện thí điểm chương trình và SGK phổ thông mới từ năm 2016 – 2019. Giảm đầu các môn học và dạy tích hợp sẽ được thực hiện trong giáo dục.

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    (ĐSPL) - Mới đây, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong khi nhiều trường đang “hấp hối” vì thiếu chỉ tiêu tuyển sinh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau khi các thông tin được đưa ra đã khiến nhiều bậc phụ huynh và học sinh giật mình.