+Aa-
    Zalo

    Vứt bánh chưng vào thùng rác: Người Việt chưa giàu đã… "sĩ"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Vứt bánh chưng và thực phẩm vào thùng rác là một sự lãng phí ghê gớm của người Việt, nó cho thấy người Việt chưa giàu đã… sĩ diện - GS.TS Ngô Đức Thịnh cho biết.

    (ĐSPL) – Vứt bánh chưng và thực phẩm vào thùng rác là một sự lãng phí ghê gớm của ngườ? V?ệt, nó cho thấy ngườ? V?ệt chưa g?àu đã… sĩ d?ện - GS.TS Ngô Đức Thịnh cho b?ết.

    L?ên quan đến hình ảnh ngườ? dân lãng phí thực phẩm sau Tết bằng v?ệc vứt bánh chưng, xô?, g?ò, hoa quả ngay cả kh? còn dùng được vào thùng rác, phóng v?ên báo Đờ? sống và Pháp luật đã có cuộc trao đổ? vớ? GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Văn hóa dân g?an V?ệt Nam, Ủy v?ên Hộ? đồng D? sản văn hóa quốc g?a để g?úp độc g?ả h?ểu rõ hơn về bản chất của vấn đề này.

    GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Văn hóa dân g?an V?ệt Nam, Ủy v?ên Hộ? đồng D? sản văn hóa quốc g?a.

    - Dư luận thờ? g?an gần đây xôn xao về v?ệc nh?ều ngườ? dân thành thị lãng phí, bỏ đ? một lượng lớn thực phẩm sau Tết, trong đó có những ch?ếc bánh chưng vẫn còn nguyên, hay những tú? bánh kẹo còn chưa bóc, hoa quả cũng được vứt rất nh?ều trong thùng rác. Ông nghĩ sao về vấn đề này?

    Đây là một sự lãng phí ghê gớm của ngườ? V?ệt. Thậm chí trong bố? cảnh đất nước ta như h?ện nay thì đ?ều này lạ? càng đáng chê trách. Đ?ều đó cho thấy, một số ngườ? V?ệt chưa g?àu mà đã… sĩ d?ện, muốn thể h?ện cho ngườ? khác b?ết rằng mình là ngườ? có t?ền. Họ không ý thức được rằng những tác động xấu do hành v? của họ gây ra, bở? lãng phí thực phẩm đâu chỉ là vấn đề đổ bỏ đ? đồng t?ền bát gạo, mà nó còn gây nh?ều hệ lụy đến các mặt của xã hộ?, đặc b?ệt là ảnh hưởng xấu đến mô? trường. Nó? một cách vĩ mô, họ đang g?án t?ếp hủy hoạ? mô? trường sống của nhân loạ? bằng những hành v? lãng phí. Th?ết nghĩ trên thế g?ớ?, nếu đất nước nào cũng lãng phí như thế thì sẽ càng sớm đẩy nhân loạ? đến mức d?ệt vong.

    Cả gó? bánh và nả? chuố? còn nguyên nhưng đã bị ném ra thùng rác.

    - Dân ta thường có tâm lý “tích trữ” thực phẩm. Bở? vậy mà vào những ngày Tết, nh?ều ngườ? mua rất nh?ều thực phẩm để tích trữ, và thường mua vượt quá so vớ? mức t?êu dùng của g?a đình nên mớ? dẫn đến v?ệc không dùng hết, phả? đổ bỏ đ?. Theo ông, tâm lý này bắt nguồn từ đâu?

    Trước hết phả? khẳng định rằng, tâm lý đó bắt nguồn từ phong tục của ngườ? dân V?ệt Nam từ bao đờ? nay. Hồ? xưa, ngườ? ta quan n?ệm rằng, trong 3 ngày Tết, tổ t?ên sẽ về ăn Tết vớ? con cháu, vậy nên mỗ? ngày, con cháu sẽ phả? làm ba bữa cơm cúng tổ t?ên, cỗ cúng thường là “mâm cao cỗ đầy” để bày tỏ lòng b?ết ơn và sự kính trọng đố? vớ? tổ t?ên của mình.

    Xét về bản chất, đây là một phong tục rất tốt đẹp của dân ta. Dân ta cũng quan n?ệm rằng, nếu đầu năm ăn uống dư dật thì cả năm sẽ ăn nên làm ra, có của ăn của để, cho nên dù không có đ?ều k?ện, nh?ều ngườ? vẫn ch? t?ền không t?ếc tay cho v?ệc ăn uống, dẫn đến v?ệc thừa thã?, không ăn hết thì đổ bỏ.

    - Như vậy, v?ệc mua sắm và tích trữ thực phẩm trong những ngày Tết như một thó? quen đã ăn sâu vào t?ềm thức của ngườ? dân V?ệt Nam, v?ệc thay đổ? thó? quen ấy chắc chắn không hề dễ. Ông nhận định thế nào về thó? quen này?

    Đây đúng là một thó? quen của ngườ? V?ệt, tất nh?ên nó cũng có mặt tốt, nhưng chính vì ngườ? V?ệt càng ngày càng… “sĩ d?ện”, cho dù k?nh tế chưa thực sự khá g?ả nhưng vẫn ch? mạnh tay cho những khoản t?êu dùng không cần th?ết. Tô? nghĩ rằng, ngườ? V?ệt ngày nay rất đúng vớ? câu các cụ nó? trước k?a: “No bụng đó? con mắt”. Tức là ăn đã no đủ rồ? nhưng lúc nào cũng thấy th?ếu. Có những nhà hễ có khách là chuẩn bị cỗ bàn l?nh đình, bày b?ện đủ món, b?ết chắc là không thể ăn hết nhưng vẫn làm, làm xong không ăn thì đổ bỏ.

    Mớ? đây, trong dịp đ? hộ? L?m, tô? cũng có dịp được chứng k?ến tận mắt sự lãng phí “tàn bạo” của ngườ? V?ệt. Đó là kh? cả đoàn được mờ? ăn cơm khách, nhìn mâm cơm a? cũng “hoa mắt” vì có quá nh?ều món, để rồ? đến ăn xong đứng dậy, tô? choáng váng kh? nhìn mâm cơm hầu như vẫn còn nguyên. Nhìn mà xót của vô cùng.

    - Vậy theo ông vì đâu mà ngườ? V?ệt lạ? “thích” lãng phí như thế?

    Đó là do tâm lý của họ, tâm lý “thừa hơn th?ếu”. Cứ mỗ? kh? có khách là họ phả? chuẩn bị thật nh?ều thức ăn, bở? họ quan n?ệm, ăn hết sạch thức ăn là không đẹp, không lịch sự. Từ lâu, ngườ? V?ệt vẫn luôn cho rằng, kh? ăn là phả? để thừa lạ? một chút thức ăn cho lịch sự, nếu ăn hết họ thấy rất “buồn cườ?”. Đ?ều này trá? ngược hẳn vớ? quan n?ệm của các nước ở phương Tây, ngườ? phương Tây trong các bữa ăn của mình chỉ lấy rất ít thức ăn, kh? nào ăn hết họ mớ? lấy t?ếp chứ không bao g?ờ có chuyện lấy thật nh?ều thức ăn ra rồ? bỏ thừa như dân ta.

    Những hình ảnh thể h?ện tính... "sĩ d?ện" của ngườ? V?ệt.

    - Trong kh? nhà nước năm nào cũng kêu gọ? ngườ? dân phả? ăn Tết t?ết k?ệm, thì ngườ? dân vẫn không ngừng lãng phí thức ăn, thực phẩm, đ? ngược lạ? vớ? chính sách của nhà nước. Vậy, theo ông chúng ta có nên đề ra những b?ện pháp xử phạt đố? vớ? những ngườ? có hành v? lãng phí thực phẩm?

    Xử phạt thì đương nh?ên là một b?ện pháp cần th?ết, nhưng phả? tính đến h?ệu quả của b?ện pháp đó như thế nào. Theo đánh g?á của tô?, v?ệc áp dụng các hình thức xử phạt ở V?ệt Nam chưa chắc đã đạt h?ệu quả.

    Ở một số nước phương Tây, trong các nhà hàng, ngườ? ta đã đưa ra những hình thức xử phạt đố? vớ? ngườ? lãng phí thức ăn, vì họ quan n?ệm hành v? lãng phí thức ăn là không có văn hóa. Còn ở V?ệt Nam, ngày xưa, các cụ cũng không bao g?ờ có chuyện lãng phí như thế này. Các cụ còn cho rằng, đố? vớ? cơm gạo, nếu bỏ đ? là có tộ?. Xã hộ? chúng ta ngày càng phát tr?ển, nhưng đ? kèm vớ? sự phát tr?ển đó chính là sự lãng phí không thể k?ểm soát được của một số ngườ? dân.

    Tô? lấy ví dụ đơn g?ản như v?ệc đ? ăn butffe, nh?ều ngườ? có tâm lý mình bỏ t?ền ra nên muốn ăn bao nh?êu thì ăn, muốn bỏ bao nh?êu thì bỏ, họ phả? ăn cho xứng vớ? số t?ền mà họ bỏ ra. Thế nên mớ? có chuyện có những ngườ? đ? ăn butffe, cứ lấy tràn lan đồ ăn thức uống dù không ăn hết, để rồ? cuố? cùng cũng bỏ đ?. Đây là một thó? xấu rất đáng lên án của một bộ phận ngườ? V?ệt.

    - Vậy theo ông, chúng ta nên làm gì để hạn chế được tình trạng này?

    Để hạn chế được tình trạng này, trước hết, chúng ta cần phả? g?ả? quyết được ở góc độ văn hóa, bên cạnh đó phả? làm thay đổ? được nhận thức của xã hộ? về câu chuyện t?ết k?ệm thực phẩm. Phả? cho dân thấy được thế nào mớ? là lịch sự, thế nào mớ? là có văn hóa? L?ệu có phả? cứ mâm cao cỗ đầy, thức ăn thừa mứa mớ? là lịch sự, h?ếu khách hay không? Phả? cho dân ta thấy rằng, cá? họ vứt đ? không chỉ đơn thuần mà m?ếng cơm, tấm bánh, mà đó là công sức lao động của cả một hệ thống, không phả? cứ vứt ra thùng rác là xong, mà phả? tính đến cá? hệ lụy mà nó gây ra cho mô? trường.

    Muốn thay đổ? hành v? thì trước hết phả? thay đổ? nhận thức, vì chỉ kh? nào nhận thức đúng thì dân ta mớ? có những hành v? đúng mà thô?.

    - X?n cảm ơn GS và chúc ông một năm mớ? may mắn và thành công!

    Hoà? Thu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vut-banh-chung-vao-thung-rac-nguoi-viet-chua-giau-da-si-a21190.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tham ô, lãng phí, “Quốc hội phải liên đới trách nhiệm”

    Tham ô, lãng phí, “Quốc hội phải liên đới trách nhiệm”

    “Quốc hội và đại biểu Quốc hội luôn tự cho mình là vô can trong những sai phạm của bộ máy hành pháp. Theo tôi, Quốc hội phải liên đới trách nhiệm!”, đại biểu Dương Trung Quốc khép lại hơn một ngày thảo luận về tình hình kinh tế xã hội tại nghị trường, sáng 1/11.