“Quốc hộ? và đạ? b?ểu Quốc hộ? luôn tự cho mình là vô can trong những sa? phạm của bộ máy hành pháp. Theo tô?, Quốc hộ? phả? l?ên đớ? trách nh?ệm!”, đạ? b?ểu Dương Trung Quốc khép lạ? hơn một ngày thảo luận về tình hình k?nh tế xã hộ? tạ? nghị trường, sáng 1/11.
Trước đó, hơn 60 vị đạ? d?ện cho dân đã đăng đàn vừa bày tỏ chính k?ến, vừa phản ánh tâm tư của cử tr?. Nh?ều vị không ngần ngạ? “đò?” địa chỉ trách nh?ệm về những hạn chế, yếu kém kéo dà? của nền k?nh tế cũng như các vấn đề xã hộ?.
Song theo nhận xét của một số vị đạ? b?ểu dày dạn k?nh ngh?ệm nghị trường, thì khá nh?ều thờ? g?an đã được dành để lặp lạ? hoặc m?nh họa báo cáo, thay vì tranh luận để tạo ra được sự thống nhất trong nhận định, đánh g?á chung về nền k?nh tế cũng như g?ả? pháp cho thờ? g?an tớ?.
Đạ? b?ểu Quốc hộ?, nhà sử học Dương Trung Quốc.
Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận xét, báo cáo của Thủ tướng tạ? kỳ họp này không chỉ nhìn lạ? công v?ệc của Chính phủ trong một năm vừa qua, mà của cả 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm (2011-1915).
“Chặng đường đầy thử thách này được Thủ tướng đánh g?á là đã vượt qua những thờ? kỳ khó khăn nhất, đã tạo được sự ổn định của nền k?nh tế vĩ mô, k?ểm soát được lạm phát, đạt được nh?ều chỉ t?êu, ứng phó vớ? th?ên ta?, quan tâm an s?nh xã hộ?... Chúng ta gh? nhận những nỗ lực đó. Tuy nh?ên để cho những nỗ lực trong thờ? kỳ t?ếp theo phát huy h?ệu quả tích cực, cá? còn th?ếu, cũng có nghĩa là cá? Chính phủ cần quan tâm là gây dựng và cùng cố lòng t?n của nhân dân”, ông Quốc nó?.
Theo ông Quốc, vẫn còn quá nh?ều cá? kh?ến lòng t?n của nhân dân không những chưa xác lập mà còn bị g?ảm sút. Trong kh? nhân tố bền vững nhất tạo dựng của lòng t?n của nhân dân đố? vớ? nhà nước là nhận thức tự g?ác của họ qua thực t?ễn đờ? sống chưa được quan tâm đúng mức.
Cũng như một số vị đạ? b?ểu khác, ông Quốc cũng nhấn mạnh “sự k?ện” lần đầu t?ên Chính phủ phả? đặt vấn đề Quốc hộ? xem xét chấp thuận mức bộ? ch? ngân sách nhà nước năm 2013-2014 là 5,3\%GDP và “phát hành thêm trá? ph?ếu Chính phủ trong trần nợ công cho phép”…
Những nộ? dung này chỉ được trình bày trong và? dòng của một trong những “g?ả? pháp chủ yếu” là “tăng cường ổn định k?nh tế vĩ mô, k?ểm soát lạm phát” ở trang 15 của báo cáo, nhưng phả? đây co? là một dấu ấn lịch sử của Chính phủ và Quốc hộ? vì nó là lần đầu t?ên, mà đã là lần đầu t?ên thì cũng có thể sẽ trở thành một t?ền lệ để nó không còn là lần cuố? cùng, đạ? b?ểu Quốc nhấn mạnh.
Nhấn mạnh nh?ệm vụ “g?ữ tay hòm chìa khoá” cho nhân dân của Quốc hộ?, đạ? b?ểu Quốc cho rằng, h?ệu qủa sử dụng ngân sách trước t?ên thuộc về Quốc hộ?, và Quốc hộ? phả? chịu trách nh?ệm trước nhân dân như ngườ? được uỷ thác. Còn Chính phủ chỉ chịu trách nh?ệm trước Quốc hộ?.
“Trong kh? đó, trên thực tế ở nước ta, mọ? thất thoát, lãng phí hay tham ô ngân sách của nhà nước, chúng ta chỉ dồn hết trách nh?ệm vào Chính phủ. Quốc hộ? và đạ? b?ểu Quốc hộ? luôn tự cho mình là vô can trong những sa? phạm của bộ máy hành pháp. Theo tô?, Quốc hộ? phả? l?ên đớ? trách nh?ệm!”, ông Quốc tỏ rõ chính k?ến.
Quan đ?ểm của nhà sử học này, là phả? co? những đề nghị về mức bộ? ch? ngân sách của Chính phủ như một dự án được tính toán ch? ly. Và số t?ền này phả? được thể h?ện cụ thể là bao nh?êu, bằng những con số tuyệt đố?, chứ không chỉ căn cứ vào những chỉ số phần trăm. Đồng thờ?, cũng cần làm rõ cơ sở khoa học và khả th? của những chỉ số đó.
Quyết định về v?ệc Chính phủ đề nghị, theo ông là không đơn g?ản, bở? “vớ? cơ cấu của Quốc hộ? V?ệt Nam, số ngườ? am h?ểu về k?nh tế, ch? t?êu ngân sách chủ yếu là những thành v?ên của bộ máy hành pháp tham g?a Quốc hộ?, dễ thoả h?ệp vớ? Chính phủ; một số chuyên g?a k?nh tế am h?ểu và đặc b?ệt là các ủy ban chuyên trách của Quốc hộ? có l?ên quan đến v?ệc thẩm định báo cáo của Chính phủ và một số đông các đạ? b?ểu, trong đó có tô?, rất hạn chế h?ểu b?ết về lĩnh vực quan trọng này”.
Nhưng dù thế, vị đạ? b?ểu này không ngần ngạ? nó? thẳng là ông không thể ch?a sẻ v?ệc một số đạ? b?ểu đơn g?ản bày tỏ sự ủng hộ Chính phủ vớ? những lờ? dặn dò như chỉ dùng vào v?ệc này, không đựoc dúng vào v?ệc k?a... Theo ông, nó phả? được xử lý như một dự án lớn vớ? những phương án thu ch? và v?ệc g?ám sát thật chặt chẽ và m?nh bạch. Chính phủ cũng phả? cam kết trách nh?ệm về h?ệu quả của v?ệc sử dụng khoản ngân sách đặc b?ệt đó.
Cùng nỗ? lo của không ít đạ? b?ểu về kỷ luật tà? chính, đạ? b?ểu Quốc cho rằng, trong ký ức của nhân dân vẫn còn nóng hổ? b?ết bao nh?êu tà? sản trong đó có cả những tín ph?ếu Chính phủ phát hành quốc tế đã thất thoát cùng V?nash?n. Rồ? những món t?ền khổng lồ mà chỉ một ngườ? đứng đầu V?nal?nes có thể định đoạt để mua một khố? sắt vụn theo g?á “trên trờ?” để tham ô, một số cán bộ của một ngân hàng có vốn của nhà nước có thể lừa khách hàng của mình hàng nghìn tỷ đồng một cách dễ dàng...
Và, “cho dù những vụ v?ệc này sắp được đưa ra trước vành móng ngựa, thì lòng t?n của nhân dân vẫn đò? hỏ? Quốc hộ? chúng ta phả? cẩn trọng hơn nữa, không phả? là bó tay Chính phủ, mà là ủng hộ Chính phủ bằng chính trách nh?ệm của mình”.
Bở? vậy, trước kh? kết thúc 7 phút phát b?ểu, đạ? b?ểu Dương Trung Quốc nhắc lạ?: “Cá? đầu t?ên không có nghĩa là cá? cuố? cùng và rất có thể sẽ tạo thành t?ền lệ. Quốc hộ? phả? chịu trách nh?ệm nếu để Chính phủ sử dụng ngân sách không có h?ệu quả”.