(ĐSPL) – “Ngườ? V?ệt đang thích theo “mốt” khoe của, muốn cho bàn dân th?ên hạ thấy rằng ta đây đẳng cấp, thức ăn bừa phứa, bỏ đ? không t?ếc tay” – PGS.TS Trịnh Hòa Bình, G?ám đốc Trung tâm Đ?ều tra Dư luận xã hộ? (V?ện Xã hộ? học) nhận định.
Sau những ngày Tết, dư luận xôn xao trước những hình ảnh những ch?ếc bánh chưng còn xanh lá, những khoanh g?ò, đĩa xô? còn nguyên vẹn, những tú? bánh kẹo, hoa quả đủ loạ? chất đầy thùng rác. Ngườ? ta xót xa cho rằng, trong kh? hàng trăm ngườ? vô g?a cư đang đó? rét vì th?ếu m?ếng cơm manh áo, nh?ều ngườ? lạ? bỏ đ? không t?ếc tay ngay cả những thực phẩm vẫn còn ăn được.
Chị Nguyễn Thị T. – một công nhân vệ s?nh của Hợp tác xã Thành Công, làm v?ệc trên đoạn đường Khuất Duy T?ến (Thanh Xuân – Hà Nộ?) cho b?ết: “Sau Tết, những ngườ? lao công như chúng tô? thường xuyên bắt gặp hình ảnh ngườ? dân bỏ rất nh?ều thực phẩm vào thùng rác. Thực phẩm ô? th?u, hư hỏng vì nh?ều quá không ăn hết cũng có, thực phẩm còn nguyên vẹn cũng có, nh?ều kh? nhìn “xót của” quá, tô? cũng bảo họ sao chưa hỏng thì không g?ữ lạ? mà ăn, nhưng họ đều bảo rằng có g?ữ lạ? cũng không ăn đến, rồ? nó cũng hỏng mà thô?. Có những ngườ? cẩn thận, tử tế thì ngườ? ta “b?ết ý” gó? những thực phẩm còn ăn được vào trong tú? n?-lông để b?ết đâu có ngườ? cần đến, còn không thì ngườ? ta đổ chung tất cả vào tú? rác của g?a đình, lúc ấy thì đồ ngon cũng không thể cho a? được nữa”.
Những hình ảnh cho thấy sự lãng phí của một bộ phận ngườ? V?ệt. |
Bỏ nguyên cả gó? bánh và nả? chuố? chín vào thùng rác, kh? được hỏ? tạ? sao đồ còn ngon mà đã bỏ đ? như thế, chị Vũ Thu Hoan (Lĩnh Nam – Hà Nộ?) vô tư trả lờ? rằng: “Tết nh?ều quá, ăn không hết thì phả? bỏ đ? thô?”. Nhà chị Hoan Tết năm nào cũng phả? mua khá nh?ều thực phẩm để dự trữ Tết vì nhà đông khách đến chơ?. Nhưng năm nay khách đến ít nên thực phẩm dư thừa cũng nh?ều, mà có để ở nhà thì cũng không ăn đến, rồ? nó cũng hỏng và phả? bỏ đ?. “Nh?ều kh? cũng muốn đem cho những ngườ? còn nghèo khổ, đó? rét, thế nhưng chẳng b?ết họ ở đâu, nên đành bỏ ra thùng rác cho nhanh” – chị Hoan cho b?ết.
Nh?ều ý k?ến cho rằng, v?ệc lãng phí thực phẩm xuất phát từ tâm lý tích trữ thực phẩm trong những ngày Tết của ngườ? dân. Quanh năm làm ăn vất vả, nên ngày Tết a? a? cũng mua sắm cho thật đủ đầy, thế nhưng nh?ều ngườ? lạ? “vung tay quá trán”, sắm một lượng thực phẩm quá nh?ều so vớ? khả năng t?êu thụ của g?a đình trong những ngày Tết dẫn đến tình trạng thừa thã?, đổ bỏ vô số vào thùng rác. Thậm chí, có ngườ? còn cho rằng, ngày Tết phả? sắm thật nh?ều thực phẩm, để chuẩn bị cho “mâm cao cỗ đầy” dâng cúng tổ t?ên, để tổ t?ên phù hộ cho năm mớ? ăn nên làm ra, làm ăn phát tà? phát lộc, và rồ? sau kh? cúng xong không thể ăn hết nổ? mâm cỗ, thì họ lạ? đổ bỏ không t?ếc tay. Trong kh? nền k?nh tế nước nhà còn nh?ều khó khăn thì nh?ều ngườ? dân vẫn ra sức ch? t?ền để sắm một cá? Tết “thừa thã?”, đó là một sự lãng phí không hề nhỏ.
t?n-tr?nhhoab?nh.jpg" alt="Vứt bánh chưng vào thùng rác: Ngườ? V?ệt đang theo “mốt” khoe của" w?dth="500" /> |
PGS.TS Trịnh Hòa Bình, G?ám đốc Trung tâm Đ?ều tra Dư luận xã hộ? (V?ện Xã hộ? học): "Ngườ? V?ệt đang thích theo “mốt” khoe của". |
Nhận định về sự lãng phí này, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, G?ám đốc Trung tâm Đ?ều tra Dư luận xã hộ? (V?ện Xã hộ? học) cho rằng: “Một bộ phận ngườ? dân V?ệt Nam đang là đ?ển hình của sự lãng phí. Họ co? thực phẩm như thờ? trang, hết “mốt” thì phả? thay, phả? bỏ. Đây là b?ểu h?ện của sự xa hoa, lãng phí, không b?ết quý trọng chính công sức lao động của bản thân. Thật t?ếc rằng V?ệt Nam chưa thể học hỏ? được những đức tính t?ết k?ệm cao đẹp của những nước như Đức, Mỹ, Nhật…, mà mớ? chỉ kế thừa và phát huy được những cá? xấu từ các xã hộ? phong k?ến trước đó. Qua những hình ảnh vứt bánh chưng, xô?, g?ò, hoa quả vào thùng rác ngay kh? nó vẫn còn dùng được cho thấy ngườ? V?ệt đang thích theo 'mốt khoe của', muốn chứng tỏ cho bàn dân th?ên hạ thấy rằng ta đây có đẳng cấp, thức ăn bừa phứa, vứt đ? không t?ếc tay”.
“Lãng phí vẫn là một vấn đề nhức nhố?, nhưng để g?ả? quyết được thì không dễ dàng gì. Các hình thức xử phạt cũng chưa chắc đã có h?ệu quả, đ?ều quan trọng chúng ta nên làm bây g?ờ là góp phần thay đổ? nhận thức của ngườ? dân, tạo nên luồng dư luận xã hộ? tốt và đưa luồng dư luận ấy đến vớ? ngườ? dân. Bở? chỉ kh? nào ngườ? dân có nhận thức thì kh? ấy hành v? lãng phí mớ? có thể thay đổ?” – ông Bình cho b?ết.
Trong kh? dân thành thị vứt bánh chưng, xô?, g?ò vào thùng rác thì không ít trẻ em vùng cao vẫn phả? ăn những bữa cơm độn vớ? muố? trắng. |
Kh? nhìn những hình ảnh bánh chưng, xô?, g?ò, hoa quả còn nguyên vứt trong thùng rác, nh?ều ngườ? bất chợt g?ật mình kh? nghĩ tớ? những ngườ? vô g?a cư đang sống nơ? đầu đường xó chợ, nhặt nhạnh từng mẩu vụn bánh mì ăn để sống qua ngày, hay những đứa trẻ thơ ngây trên vùng cao nguyên đá vớ? những bữa cơm độn khoa?, sắn và ăn kèm vớ? muố? trắng. Thật xót xa thay!
Theo một số l?ệu thống kê, h?ện có đến 842 tr?ệu ngườ? trên thế g?ớ? bị đó? trong kh? khoảng 1,3 tỷ tấn lương thực bị lãng phí mỗ? năm. Khố? lượng lương thực bị lãng phí này đủ nuô? sống 3 tỷ ngườ?. Đây cũng là một nghịch lý không dễ gì tìm được phương án g?ả? quyết.
Th?ết nghĩ, trong kh? các nước phát tr?ển ở Châu Âu đã đưa ra những hình phạt thích đáng cho các hành v? lãng phí thực phẩm, hay cảnh báo nếu khách hàng gọ? đồ ăn nh?ều quá mà không ăn hết sẽ phả? chịu một mức phạt nhất định, thì ở một đất nước còn nghèo như V?ệt Nam, cũng nên cần có một phương án phạt mạnh tay dành cho những ngườ? có hành v? lãng phí thực phẩm?
Hoà? Thu