(ĐS&PL) - (ĐSPL) "Kế hoạch HSD" được Hường và đồng đội tiến hành, nhưng chưa thực hiện xong thì chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra, Sài Gòn được giải phóng. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, anh chỉ huy một tổ biệt động đánh chiếm đường ngầm Dinh Độc Lập, chứng kiến cảnh Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng.rn
(ĐSPL) - "Kế hoạch HSD" được Hường và đồng độ? t?ến hành, nhưng chưa thực h?ện xong thì ch?ến dịch Hồ Chí M?nh d?ễn ra, Sà? Gòn được g?ả? phóng. Trong ch?ến dịch Hồ Chí M?nh, anh chỉ huy một tổ b?ệt động đánh ch?ếm đường ngầm D?nh Độc Lập, chứng k?ến cảnh Tổng thống Dương Văn M?nh tuyên bố đầu hàng.
Ông Hường và Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.
Lên kế hoạch vào hang g?ết cọp"Kế hoạch HSD" được anh Hường g?ao cho Văn Phú G?àu cùng ha? đồng chí nữa thực h?ện. Hường sẽ đóng g?ả lính dù để hỗ trợ cho đồng độ? kh? t?ến hành trận đánh. Anh cùng đồng độ? vạch ra ha? bước cho kế hoạch này. Bước 1 có tên "Ném đá g?ấu tay" là lợ? dụng lúc tên Tư lệnh lên xuống máy bay, hoặc lên xuống xe kh? ra vào cổng, hoặc kh? y đ? k?ểm tra đơn vị thì sẽ ra tay ám sát.Tháng 8/1973, bắt đầu tr?ển kha? kế hoạch. Không may ha? tháng sau, trong một ch?ến dịch tăng cường trận địa ở Ple?ku và Buôn Ma Thuột, Văn Phú G?àu hy s?nh. Sau này, ông Hường mớ? b?ết về chuyện hy s?nh của G?àu, do những ngườ? lính trong đơn vị của G?àu kể lạ?. "Hôm đó G?àu được lệnh bay cùng đơn vị lên Ple?ku và Buôn Ma Thuột tăng cường cho trận địa ở đây. Kh? máy bay Mỹ sắp hạ cánh, G?àu b?ết là sẽ đánh nhau vớ? quân cách mạng nên G?àu g?ành lấy quả đạn M26 để ném vào tổ bay UH 1 và một số tên khác, nhưng trong đó có ha? đồng chí của G?àu. Xác định không thể hy s?nh ba ngườ? cùng lúc nên chần chừ và bị tên chỉ huy phát h?ện. Hắn rút súng bắn và đạp G?àu xuống đất, G?àu hy s?nh. Không có sự hỗ trợ của G?àu nữa nhưng tô? vẫn t?ến hành kế hoạch và chuyển sang bước ha?", ông Hường bồ? hồ? nhớ lạ.Bước 2 của kế hoạch là tìm cách trà trộn vào nhà của tên Tư lệnh dù và tìm cơ hộ? ám sát hắn. Qua một thờ? g?an tr?nh sát ở nhà r?êng tên Tư lệnh, Hường phát h?ện y có vợ và ha? con gá? khoảng 15-17 tuổ?, một phụ nữ nấu ăn và một vệ sỹ r?êng. Ngoà? ra luôn có một độ? canh gác ba lớp túc trực 24/24h và an n?nh chìm bảo vệ vòng ngoà? của căn nhà tên Tư lệnh trưởng. Ha? cô con gá? của Tư lệnh trưởng, sau này Hường mớ? b?ết tên là Dung và Trang, đ? học bằng xe đạp Nhật. Buổ? tố? ha? cô thường đ? xem ca nhạc hoặc cả? lương, xem ph?m.Ám sát hụt tên Tư lệnh trưởng B?ết được thông t?n đó, Hường tìm cách làm quen vớ? ha? cô gá?. Anh đóng va? s?nh v?ên mớ? ra trường có xe hơ? (lúc này Hường làm nghề thợ sửa xe hơ? ở đường Trần Quý Cáp, quận 3 là thợ bậc nhất, có uy tín nên thường được chạy thử xe của khách). Anh cũng đ? xem ca nhạc bằng xe hơ? và lân la làm quen vớ? ha? th?ếu nữ. Anh lịch sự mờ? họ lên xe và chở về nhà. Sau nh?ều lần chở ha? cô đ? chơ?, anh được họ t?n tưởng mờ? vào nhà chơ?. Hường bắt đầu lên kế hoạch ám sát. Anh mua thêm vũ khí dự trữ tạ? nhà anh Nguyễn Thành Phương và một số địa chỉ khác.Đầu năm 1975, anh tìm cách ám sát tên Tư lệnh dù. Anh vạch ra ha? phương án cho ha? đồng độ? ở tổ b?ệt động là Thám và Huy. Phương án một: Chọn buổ? sáng thứ bảy hoặc chủ nhật, Hường sẽ đến nhà Tư lệnh trưởng để tấn công. Ông Hường lý g?ả?: "Tô? chọn phương án này vì đây là thờ? đ?ểm lính ngụy thường đ? phép về thăm g?a đình nên chúng thường mất cảnh g?ác. V?ệc canh phòng cũng lơ là hơn. Lúc đó, Thám và Huy sẽ cả? trang làm lính dù, đ? xe Honda ám sát mục t?êu dùng lựu đạn và súng R16 tấn công vòng ngoà?, hỗ trợ cho tô? rút lu? từ hướng Tân Sơn Nhì- Phú Thạnh ra căn cứ. Phương án ha? là đánh cảm tử, nếu rút lu? không được thì t?ếp tục dùng súng đạn của địch đánh cảm tử vớ? chúng. Sau cùng, chúng tô? chọn phương án một".Ngày thực h?ện kế hoạch, Hường vừa chạy xe hơ? có g?ấu vũ khí đến cổng nhà tên Tư lệnh thì lính gác chặn lạ?. Anh tưởng mình bị lộ, nhưng vẫn bình tĩnh chào hỏ? chúng. Cánh cổng mở ra, một đoàn xe Jeep hộ tống tên Tư lệnh đ? ra khỏ? nhà, nên không thể ra tay. Thờ? g?an sau, anh t?ếp tục đến nhà tên Tư lệnh trưởng chờ cơ hộ? ám sát thì Sà? Gòn g?ả? phóng.Tháng 6/1974, cùng vớ? "kế hoạch HSD", cấp trên chỉ đạo ông và đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa (tức Tám Ruộng, cánh trưởng A8) có kế hoạch xây dựng cơ sở trong nộ? thành, có lực lượng vũ trang đông mạnh, tự trang bị vũ khí. Cấp trên tăng cường thêm xây dựng cơ sở hậu cần y tế nhằm phục vụ cho ch?ến dịch g?ả? phóng m?ền Nam. Trong ch?ến dịch Hồ Chí M?nh, ông cùng ba đồng độ? khác chỉ huy lực lượng của đơn vị chuẩn bị nổ? dậy và chọn trường Bồ Đề Hạnh Đức (nay là Võ Văn Tần, phường 11, quận Tân Bình) làm trung tâm chỉ huy và cứu tế phục vụ cho ch?ến dịch Hồ Chí M?nh.5h sáng ngày 30/4/1975, Hường treo cờ tạ? ngã tư Quán Thể và trụ đ?ện m?ếu l?ệt sỹ. Sau đó, anh cùng đồng độ? là Phạm M?nh Chánh hộ? ý, và tấn công vào ấp Chí Hòa 2 (nay ở đường Tá? Th?ết, P.11, quận Tân Bình). Anh dùng súng bắn và ha? tên dân vệ bỏ chạy. Anh đứng ở bờ tường trụ cổng ấp cố thủ. Anh Chánh treo cờ xong thì bị thương nặng, anh Hường cứu chữa nhưng không kịp, anh Chánh hy s?nh. Hường rờ? trận địa quay về ngã tư Quán Thể cùng đồng chí Nghĩa và ba đồng chí nữa tấn công ch?ếm đồn 30 Bàu Cát, tịch thu một số súng đạn đủ trang bị cho lực lượng nổ? dậy.Chứng k?ến Dương Văn M?nh tuyên bố đầu hàngSau đó, anh chỉ huy tổ b?ệt động có Trần Đình Phục, Th?ếu Huy bất ngờ đột nhập đánh vào độ? bảo vệ bệnh v?ện Vì Dân (nay là bệnh v?ện Thống Nhất, ở đường Lý Thường K?ệt, quận Tân Bình, TP. HCM) thu một số súng đạn. 11h30 Dương Văn M?nh, Tổng thống V?ệt Nam Cộng Hòa tuyên bố đầu hàng, nhưng một số tên vẫn còn cố thủ và chống trả quyết l?ệt trong D?nh Độc Lập. Lúc này, Hường chỉ huy một tổ b?ệt động có xe Jeep và súng đạ? l?ên 50, g?ương cờ Cách mạng đánh dọc các tuyến đường (nay là đường 3 tháng 2, quận 10, TP.HCM) xuống đến D?nh Độc Lập. "Đến nơ? đã là 11h45’. Tô? dẫn tổ b?ệt động đánh xuống đường hầm ngầm của D?nh Độc Lập để truy bắt những tên đang cố thủ. Kh? chúng tô? đ? lên thì thấy Tổng thống Dương Văn M?nh đang làm thủ tục bàn g?ao chính quyền cho Chính quyền cách mạng", ông Hường kể lạ?.Ngày 1/5/1975, cấp trên đ?ều ông lên Ban 2 (còn gọ? là phòng 2) Quân báo Bộ Tư lệnh, làm tham mưu cho đồng chí Nguyễn Trực, Nguyễn Văn Lễ (tức Sáu Lễ), Lê Nam Hà, trưởng phó Ban 2. Ông cùng đồng chí Nguyễn T?ến Hùng được g?ao nh?ệm vụ lấy cho được danh sách toàn bộ sỹ quan các b?nh chủng ngụy quân và chế độ Sà? Gòn, truy bắt những tên sỹ quan không chịu ra đầu hàng, trình d?ện vớ? cách mạng.Ông Hường kể lạ?: "Có một tên sỹ quan cao cấp, dù đã g?ả? phóng 10 ngày rồ? nhưng vẫn không chịu ra trình d?ện. Thậm chí trong nhà r?êng của nó ở khu cư xá Bắc Hả? còn ha? tên lính gác nữa. Tô? cùng đồng chí Sáu Lễ mặc quần áo dân thường có trang bị vũ khí trong ngườ? đ? đến nhà nó kêu cửa. Tưởng ch?ến hữu đến thăm hay bàn công chuyện nên nó ra lệnh cho ha? tên lính mở cửa cho chúng tô? vào. Nhận ra ngườ? lạ, chúng sững sờ, bố? rố?. Vợ y sợ xanh mặt đ? tớ?, đ? lu?. Ha? tên vệ sỹ đề cao cảnh g?ác. Chúng tô? lịch sự chào hỏ? chúng rồ? nó? chuyện về v?ệc thay đổ? chế độ. Anh Sáu Lễ hỏ?: Sao các anh không ra trình d?ện vớ? chính quyền cách mạng? Tên sỹ quan g?ật mình, hỏ? lạ?: Các anh không phả? là quân lực V?ệt Nam Cộng Hòa à? Tô? nó?: Chúng tô? là Cách mạng đến thăm và đề nghị anh ra trình d?ện đồng thờ? hợp tác vớ? chúng tô? sẽ được Cách mạng khoan hồng".Tháng 11/1976, ông Hường x?n chuyển về đơn vị E 55+ D 29 Sư đoàn 5 mặt trận 479 (là đơn vị được lệnh qua ch?ến đấu ở ch?ến trường Tây Nam, tức ch?ến trường Campuch?a, đơn vị này sau này ha? lần được phong danh h?ệu Anh hùng).
Bốn lần được tuyên dương gương ngườ? tốt v?ệc tốtTrả? qua những tháng ngày ch?ến đấu, ông được phong quân hàm Đạ? úy. Vớ? những thành tích của mình, ông Hường được tặng thưởng Huân chương kháng ch?ến hạng 2, 6 Huân chương ch?ến công, danh h?ệu Dũng sỹ g?ữ nước, Ch?ến sỹ th? đua, Ch?ến sỹ quyết thắng, 18 kỷ n?ệm chương, 40 bằng khen g?ấy khen. Ông bốn lần được tuyên dương gương ngườ? tốt v?ệc tốt.