Không thể mở rộng đố? tượng mà v?ệc ch? trả bảo h?ểm thất ngh?ệp cũng sẽ có những thay đổ? đáng chú ý.
Theo chương trình dự k?ến, ch?ều 21/10, ngày đầu t?ên của kỳ họp thứ sáu, Quốc hộ? sẽ thảo luận tạ? hộ? trường về dự án Luật V?ệc làm. Một trong các vấn đề lớn còn có ý k?ến khác nhau của dự luật là chính sách bảo h?ểm thất ngh?ệp.
Tạ? báo cáo g?ả? trình, t?ếp thu, chỉnh lý dự án luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hộ? cho b?ết, quá trình thảo luận từ kỳ họp thứ 5 đến trước kỳ họp này, đa số ý k?ến đạ? b?ểu Quốc hộ? tán thành v?ệc chuyển nộ? dung chính sách bảo h?ểm thất ngh?ệp từ Luật Bảo h?ểm xã hộ? sang Luật V?ệc làm.
Nh?ều vị cho rằng không nên mở rộng áp dụng bảo h?ểm thất ngh?ệp đố? vớ? ngườ? lao động thuộc khu vực không có quan hệ lao động vì chưa phù hợp vớ? năng lực quản lý của các cơ quan, tổ chức trong thờ? đ?ểm h?ện nay, có thể dẫn tớ? mất cân đố? quỹ bảo h?ểm thất ngh?ệp.
T?ếp thu ý k?ến đạ? b?ểu, dự thảo luật đã được chỉnh lý, chỉ mở rộng thêm đố? tượng tham g?a bảo h?ểm thất ngh?ệp đố? vớ? ngườ? lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng đến dướ? 12 tháng.
G?ả? trình về một số ý k?ến còn băn khoăn vớ? chính sự mở rộng này kh? cho rằng sẽ khó k?ểm soát được tình trạng thất ngh?ệp và chưa phù hợp vớ? khả năng quản lý, tổ chức thực h?ện, Ủy ban Thường vụ Quốc hộ? lập luận, mục t?êu mở rộng an s?nh xã hộ? cho ngườ? lao động là cần th?ết trong quá trình phát tr?ển thị trường lao động.
Mở rộng an s?nh xã hộ? cho ngườ? lao động là cần th?ết trong quá trình phát tr?ển thị trường lao động.
Vớ? đ?ều k?ện h?ện nay, v?ệc mở rộng bảo h?ểm thất ngh?ệp cho ngườ? lao động có hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công v?ệc nhất định có thờ? hạn từ đủ 3 tháng đến dướ? 12 tháng sẽ có những khó khăn nhất định trong tổ chức thực h?ện.
Song, đố? tượng này tuy có mức độ ổn định yếu hơn nhưng là đố? tượng đã có quan hệ lao động, cần th?ết phả? thu hút để tham g?a chính sách bảo h?ểm thất ngh?ệp, bảo h?ểm xã hộ? vớ? sự hỗ trợ của Nhà nước và ngườ? sử dụng lao động.
Ủy ban Thường vụ Quốc hộ? cũng k?ên trì quan đ?ểm t?ếp tục quy định v?ên chức thuộc đố? tượng tham g?a bảo h?ểm thất ngh?ệp, dù có ý k?ến đề nghị không nên.
Báo cáo dẫn con số đến ngày 31/12/2012, tổng số v?ên chức thuộc khu vực sự ngh?ệp công có khoảng 1,792 tr?ệu ngườ?, trong đó, số v?ên chức đóng bảo h?ểm thất ngh?ệp là 1,783 tr?ệu ngườ?, ch?ếm khoảng 21,36\% tổng số ngườ? lao động tham g?a bảo h?ểm thất ngh?ệp.
Còn theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố, g?a? đoạn 2010 - 2013 cả nước có 17.328 ngườ? thuộc khu vực sự ngh?ệp công được hưởng chính sách bảo h?ểm thất ngh?ệp.
Vì vậy, v?ệc t?ếp tục quy định v?ên chức thuộc đố? tượng tham g?a bảo h?ểm thất ngh?ệp tạ? dự thảo luật là phù hợp, Ủy ban Thường vụ Quốc hộ? nêu quan đ?ểm.
Vớ? quy định của dự thảo luật, v?ệc chỉ trả bảo h?ểm thất ngh?ệp cũng sẽ được cả? th?ện. Hơn 3 năm qua, các trung tâm dịch vụ v?ệc làm của ngành lao động - thương b?nh và xã hộ? đang thực h?ện v?ệc t?ếp nhận đăng ký thất ngh?ệp còn v?ệc ch? trả các chế độ bảo h?ểm thất ngh?ệp do cơ quan Bảo h?ểm xã hộ? thực h?ện. V?ệc này làm cho ngườ? lao động gặp khó khăn trong v?ệc t?ếp cận chính sách, phả? làm thủ tục hưởng bảo h?ểm thất ngh?ệp tạ? ha? cơ quan.
Kh? luật này có h?ệu lực thì trung tâm dịch vụ v?ệc làm do cơ quan quản lý nhà nước về v?ệc làm thành lập là đầu mố? trực t?ếp đố? vớ? ngườ? lao động, thực h?ện t?ếp nhận đăng ký thất ngh?ệp, lập hồ sơ thất ngh?ệp; g?ả? quyết và ch? trả các chế độ bảo h?ểm thất ngh?ệp cho ngườ? lao động. Còn cơ quan bảo h?ểm xã hộ? chịu trách nh?ệm thu và quản lý quỹ bảo h?ếm thất ngh?ệp.