+Aa-
    Zalo

    Bảo hiểm tài sản: Nên hay không nên mua?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hiện nay, đa số các ngân hàng lớn đều yêu cầu khách hàng vay tiền phải mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo. Bằng quy định này, ngân hàng đang tìm cách giảm thiểu rủi ro cho mình.

    H?ện nay, đa số các ngân hàng lớn đều yêu cầu khách hàng vay t?ền phả? mua bảo h?ểm cho tà? sản đảm bảo. Bằng quy định này, ngân hàng đang tìm cách g?ảm th?ểu rủ? ro cho mình.

    Sau vụ cháy trung tâm thương mạ? ở Hả? Dương vừa rồ?, 52 t?ểu thương trong chợ vay t?ền tạ? Ngân hàng Sacombank đã được Công ty Bảo h?ểm Bảo Long đứng ra trả nợ ngân hàng thay cho họ. Nhưng đa phần các t?ểu thương lạ? không mua bảo h?ểm kh? vay ngân hàng, nên phả? gánh hậu quả nặng nề từ vụ cháy này.

    Từ trường hợp này cho thấy, v?ệc mua bảo h?ểm cho các tà? sản đảm bảo kh? vay ngân hàng là rất th?ết thực, nhưng lạ? khó tr?ển kha? do ngườ? dân chưa quen.

    Chẳng hạn, một nhân v?ên có thu nhập khoảng 20 tr?ệu đồng/tháng. Anh này từ chố? vay vốn ở một và? ngân hàng để mua nhà do ngân hàng bắt phả? mua bảo h?ểm cháy nổ cho căn hộ mua bằng t?ền vay của ngân hàng.

    Đ?ều này có nghĩa mỗ? năm sẽ phả? g?a hạn hợp đồng bảo h?ểm cho đến kh? trả xong nợ, và đó là một khoản t?ền không phả? nhỏ. Cuố? cùng, anh chọn vay tạ? một ngân hàng cổ phần nhỏ không buộc phả? mua bảo h?ểm.

    "Mua bảo h?ểm, nhà có bị gì thì mình cũng có được hưởng đâu, vậy cần gì phả? mua?", anh g?ả? thích. Tuy nh?ên, nếu nhìn xa hơn, chẳng may căn hộ gặp rủ? ro như cháy nổ, thì anh này sẽ vừa không có chỗ ở, vừa phả? t?ếp tục hoàn thành nghĩa vụ trả nợ vớ? ngân hàng. Như vậy gánh nặng lúc đó sẽ nhân đô?.

    H?ện nay, đa số các ngân hàng lớn đều yêu cầu khách hàng vay t?ền phả? mua bảo h?ểm cho tà? sản đảm bảo. Bằng quy định này, ngân hàng đang tìm cách g?ảm th?ểu rủ? ro cho mình.

    Vì nếu ngườ? vay t?ền hoàn toàn sống nhờ vào tà? sản đảm bảo, chẳng hạn như sản xuất tạ? hộ g?a đình, thì kh? có rủ? ro kh?ến tà? sản đảm bảo bị th?ệt hạ?, khoản nợ của ngân hàng sẽ có nguy cơ trở thành nợ xấu.

    Nh?ều ngân hàng đã ký kết hợp tác vớ? các công ty bảo h?ểm để th?ết kế những sản phẩm bảo h?ểm r?êng cho khách hàng. Kh? vay, ngân hàng sẽ đưa ra những sản phẩm bảo h?ểm để khách hàng lựa chọn.

    Theo ông Phan Huy Khang, Tổng g?ám đốc Sacombank, tùy thuộc vào đố? tượng vay mà Sacombank có sản phẩm tín dụng r?êng, trong đó bao gồm bảo h?ểm, và mức phí đóng không quá cao.

    Ví dụ sản phẩm bảo h?ểm sạp chợ áp dụng cho các khoản vay t?ểu thương (góp theo ngày, tuần và tháng) nhằm đảm bảo quyền lợ? ngườ? vay vốn kh? phát s?nh rủ? ro cháy, nổ.

    Trong trường hợp xảy ra sự k?ện phả? bảo h?ểm, công ty bảo h?ểm sẽ thay khách hàng ch? trả cho ngân hàng toàn bộ dư nợ và lã? vay vớ? số t?ền bảo h?ểm có thể lên đến 500 tr?ệu đồng/ khách hàng.

    Ngân hàng cũng l?ên kết vớ? các công ty bảo h?ểm nhân thọ như Da?-Ich? L?fe, Prevo?r để bảo h?ểm cho khách hàng vay theo hình thức tín chấp hoặc vay t?êu dùng có thế chấp xe ô tô, bất động sản. Trường hợp ngườ? vay gặp ta? nạn dẫn đến tử vong, công ty bảo h?ểm sẽ thay ngườ? vay trả nợ và lã? cho ngân hàng.

    Ông Đặng Bảo Khánh, Tổng g?ám đốc SeABank, cho b?ết, nếu tà? sản thế chấp có thể xảy ra rủ? ro đều buộc khách hàng phả? mua bảo h?ểm tà? sản đảm bảo đó thì ngân hàng mớ? chấp nhận cho vay.

    "Dĩ nh?ên kh? khách hàng đã mua bảo h?ểm thì ngân hàng cũng cân nhắc mức lã? suất cho vay, tránh để khách hàng vừa phả? gánh lã? suất cao vừa phả? trả phí bảo h?ểm. G?ảm rủ? ro nhưng ngân hàng cũng cân nhắc để có thể cho vay được", ông Khánh nó?.

    Tuy nh?ên, một phó tổng g?ám đốc ngân hàng cổ phần cho b?ết, v?ệc tr?ển kha? bán chéo sản phẩm ngân hàng - bảo h?ểm cũng không hẳn suôn sẻ. Nếu khách hàng từ chố? không mua bảo h?ểm thì vẫn phả? xem xét để cho vay.

    Hầu hết các ngân hàng lớn có công ty bảo h?ểm r?êng đều ưu t?ên bán các sản phẩm bảo h?ểm của những công ty này, hoặc th?ết kế các gó? tín dụng trong đó có phần phí phả? đóng mua bảo h?ểm.

    Thậm chí, g?ám đốc ch? nhánh của một ngân hàng thương mạ? nhà nước nó? rằng, ngân hàng còn áp chỉ t?êu tháng buộc các ch? nhánh phả? bán bảo h?ểm của công ty bảo h?ểm thuộc ngân hàng, do vậy các khoản vay qua ngân hàng này đều phả? mua một loạ? bảo h?ểm.

    Vì thế, nh?ều ngân hàng mớ? có các khoản yêu cầu khách hàng mua bảo h?ểm kh? vay mua xe, nhà, thậm chí là mở thẻ ATM...

    Đố? vớ? các công ty bảo h?ểm không có ngân hàng phía sau đành phả? chờ thó? quen mua bảo h?ểm rủ? ro của ngườ? dân thay đổ? vì v?ệc mua bảo h?ểm kh? vay không bị bắt buộc theo luật.

    Trong bố? cảnh nợ xấu của các ngân hàng tăng cao, v?ệc khuyến khích ngườ? vay t?ền kh? mua bảo h?ểm kèm theo sẽ là một v?ệc làm có lợ? cho cả ngân hàng và ngườ? vay t?ền.

    Theo doanh nhân Sà? Gòn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-hiem-tai-san-nen-hay-khong-nen-mua-a5542.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thị trường điện máy

    Thị trường điện máy "tìm đường sống"

    Không chỉ giảm giá “sốc”, các siêu thị điện máy còn đẩy mạnh nhiều kênh bán hàng khác và tăng cường dịch vụ hậu mãi nhưng vẫn không cải thiện được sự èo uột của thị trường

    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    (ĐSPL) - Thực tế, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, thậm chí phải xin khất lại tiền thuế để duy trì vốn sản xuất. Do đó, người làm kinh doanh rất cần sự “cảm thông” của các cơ quan Thuế để vượt qua những khó khăn.