+Aa-
    Zalo

    Trung Quốc đứng đầu danh sách "thị trường khét tiếng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Siêu thị Silk Market tại Bắc Kinh và Trung tâm bán sỉ quần áo ở Quảng Châu là những nguồn chủ chốt cung ứng hàng giả cho Trung Quốc và toàn thế giới.

    Trung Quốc đứng đầu danh sách các "thị trường khét t?ếng" 2013 (NML) vừa được Chính phủ Mỹ công bố. Theo đó, s?êu thị S?lk Market tạ? Bắc K?nh và Trung tâm bán sỉ quần áo ở Quảng Châu là những nguồn chủ chốt cung ứng hàng g?ả cho Trung Quốc và toàn thế g?ớ?.

    Theo đạ? d?ện Thương mạ? Mỹ (USTR) M?chael Froman, bản danh sách chỉ ra những thị trường làm th?ệt hạ? các doanh ngh?ệp và công ăn v?ệc làm của ngườ? Mỹ, bằng cách xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

    USTR g?ả? thích, các thị trường được chọn dán cho cá? nhãn “khét t?ếng” (notor?ous label) do “chúng là đ?ển hình về tình trạng làm g?ả nhãn h?ệu hàng hóa và ăn cắp bản quyền trên một cơ sở toàn cầu, đồng thờ? vì quy mô và tính phổ b?ến của các thị trường này có thể gây tổn hạ? k?nh tế cho Mỹ và những chủ nhân của bản quyền sở hữu trí tuệ”.

    Những tú? xách g?ả các nhãn h?ệu nước ngoà? nổ? t?ếng Gucc?, Lou?s V?tton, Manolo Blahn?k... treo nhan nhản trong những cửa hàng ở Bắc K?nh.

    Cũng cần nó? rõ, bản danh sách hằng năm này không đề cập các trường hợp v? phạm luật pháp, vốn được nêu trong Báo cáo đặc b?ệt 301 của Mỹ về tình trạng k?nh doanh không lành mạnh. Mục đích chính của nó là g?úp Chính phủ Mỹ và các nước tập trung vào những đ?ểm nóng trong cuộc ch?ến chống hàng g?ả, hàng nhá?. Mỹ cảnh báo không chỉ có nhà nước và các doanh ngh?ệp thất thu, mà nạn hàng g?ả, hàng nhá? còn gây nguy h?ểm cho ngườ? t?êu dùng, nhất là đố? vớ? các mặt hàng như thuốc men, sản phẩm chăm sóc cá nhân và phụ tùng xe cộ.

    S?êu thị S?lk Market tạ? Bắc K?nh và Trung tâm bán sỉ quần áo ở Quảng Châu là những nguồn chủ chốt cung ứng hàng g?ả ở Trung Quốc và cho cả thế g?ớ?. Hệ thống Buynow PC Malls gồm 22 s?êu thị máy tính trên khắp Trung Quốc là ổ k?nh doanh ph?m, game và phần mềm lậu. Nh?ều khu mua bán trên khắp Thá? Lan cũng bị gh? tên trong bản danh sách của Mỹ, trong đó có s?êu thị MBK và trung tâm k?nh doanh hàng IT Pant?p Plaza ở thủ đô Bangkok. Mỹ đánh g?á những nỗ lực thực th? v?ệc bảo vệ bản quyền không có h?ệu quả bao nh?êu tạ? những nơ? này.

    Có sáu đ?ểm mua bán ở Ấn Độ bị nêu tên. Trong đó, Nehru Place tạ? New Delh? là “đ?ển hình số 1” cho hoạt động k?nh doanh, vớ? số lượng lớn các phần mềm và ph?m nhạc lậu cũng như những loạ? hàng nhá?, hàng g?ả.

    Trong bản danh sách các thị trường khét t?ếng về hàng g?ả, hàng nhá? có Seventh K?lometer Market (Chợ Cây số 7) tạ? Odessa (Ukra?ne) và La Salada tạ? Buenos A?res (Argent?na) - nơ? hàng g?ả được bày bán công kha? và ngang nh?ên. R?êng La Salada còn “nổ? danh tầm quốc tế”, tớ? mức có những chuyến xe buýt r?êng để chở ngườ? mua hàng từ ha? nước láng g?ềng Paraguay và Uruguay sang mua sắm.

    Vấn nạn hàng g?ả, hàng nhá? đã phát tr?ển vớ? quy mô toàn cầu trong những năm gần đây. Theo Văn phòng Tình báo hàng g?ả (CIB) thuộc Phòng Thương mạ? quốc tế (ICC), hàng g?ả, hàng nhá? h?ện ch?ếm 5-7\% tổng doanh số k?nh doanh thế g?ớ?. Một số nguồn ngh?ên cứu ước tính, tình trạng hàng g?ả, hàng nhá? gây tổn thất cho chính chủ tớ? gần 600 tỷ USD.

    Nhà chức trách Mỹ nó?, năm 2007 ước tính có 750.000 ngườ? mất v?ệc làm ở Mỹ, do sự lộng hành của nạn hàng g?ả, hàng nhá?. Chỉ trong một năm (2007-2008), trị g?á hàng g?ả bị tịch thu ở b?ên g?ớ? Mỹ đã tăng vọt 40\%. Cùng thờ? đ?ểm này ở châu Âu, con số g?a tăng lên tớ? hơn 50\%.

    Châu Âu, Nam Mỹ và Canada đứng đầu danh sách bán hàng g?ả qua mạng

    Bản danh sách các thị trường khét t?ếng 2013 mà Mỹ công bố cũng đề cập, thị trường mua sắm trực tuyến trên Internet. Các trang web ở châu Âu, Nam Mỹ và Canada được cho dẫn đầu thế g?ớ? về bán hàng g?ả. Chẳng hạn, trang The P?rate Bay của Thụy Đ?ển g?úp ngườ? dùng tả? về các nộ? dung (phần mềm, ph?m, nhạc, sách) v? phạm bản quyền tác g?ả.

    Tương tự là trang K?ckassTorrents ở Canada, trang Torrentz.eu hoạt động ở Canada hay Phần Lan…Mỹ hoan nghênh v?ệc nhà chức trách Anh đã có hành động xử lý đố? vớ? ha? trang web Mp3skull.com (chuyên cho nghe và tả? các f?le nhạc lậu) và Putlocker.com (nơ? ch?a sẻ các v?deo lậu).

    Theo Tuổ? trẻ

    Mờ? độc g?ả xem thêm cl?p: Thực hư về loạ? dép Trung Quốc chứa chất lạ

    //
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-quoc-dung-dau-danh-sach-thi-truong-khet-tieng-a22221.html
    Việt Nam: Loạn hàng thật - đồ giả đến bao giờ?

    Việt Nam: Loạn hàng thật - đồ giả đến bao giờ?

    Buổi triển lãm "Hàng thật - hàng giả" Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tổ chức thu hút được nhiều NTD tham gia. Điều đáng chú ý là nếu không có sự chỉ dẫn của các lực lượng chức năng, cũng như đại diện của các nhãn hàng, người xem không thể phân biệt được hàng thật, hàng giả

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Việt Nam: Loạn hàng thật - đồ giả đến bao giờ?

    Việt Nam: Loạn hàng thật - đồ giả đến bao giờ?

    Buổi triển lãm "Hàng thật - hàng giả" Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tổ chức thu hút được nhiều NTD tham gia. Điều đáng chú ý là nếu không có sự chỉ dẫn của các lực lượng chức năng, cũng như đại diện của các nhãn hàng, người xem không thể phân biệt được hàng thật, hàng giả

    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    Mặc dù thị trường Trung Quốc đang được dự báo là thị trường xuất khẩu nhiều triển vọng trong năm 2014, tuy nhiên vẫn có những cảnh báo để các doanh nghiệp Việt cẩn trọng

    Dịch vụ cho thuê hàng hiệu

    Dịch vụ cho thuê hàng hiệu "hút khách"

    Đồ hiệu luôn được người tiêu dùng quan tâm, nhưng không phải ai cũng đủ khả năng để sở hữu chúng. Dịch vụ cho thuê đồ hiệu ra đời đã đem lại nhiều lợi nhuận cho các công ty cầm đồ tại Hong Kong, Singapore.

    Đột kích “lò” giày nhái Adidas, Nike, Codad... tại TP.HCM

    Đột kích “lò” giày nhái Adidas, Nike, Codad... tại TP.HCM

    (ĐSPL) – Giày làm nhái theo các thương hiệu nổi tiếng, được trà trộn cùng hàng thật bày bán công khai tại các cửa hàng, lề đường. Người tiêu dùng không chỉ bị thiệt hại về túi tiền, mà sức khỏe cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.