+Aa-
    Zalo

    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc dù thị trường Trung Quốc đang được dự báo là thị trường xuất khẩu nhiều triển vọng trong năm 2014, tuy nhiên vẫn có những cảnh báo để các doanh nghiệp Việt cẩn trọng

    Mặc dù thị trường Trung Quốc đang được dự báo là thị trường xuất khẩu nh?ều tr?ển vọng trong năm 2014, tuy nh?ên vẫn có những cảnh báo để các doanh ngh?ệp V?ệt cẩn trọng và cân nhắc.

    Thị trường lớn 

    Khép lạ? năm 2013, k?m ngạch xuất khẩu hàng hóa từ V?ệt Nam qua Trung Quốc đạt 13,1 tỷ USD, tăng 2,1\% so vớ? năm 2012. Tuy Trung Quốc không nằm trong top 3 thị trường xuất khẩu lớn của V?ệt Nam, nhưng trong một số ngành hàng xuất khẩu của năm 2013, thị trường này g?ữ vị trí quan trọng hoặc đang trở thành thị trường t?ềm năng trong năm 2014.

    Chỉ tính r?êng lĩnh vực xuất khẩu gạo, năm 2013 Trung Quốc t?ếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của gạo V?ệt Nam, xuất khẩu chính ngạch đạt 2 tr?ệu tấn (ch?ếm 33\% tổng lượng gạo xuất khẩu) và t?ểu ngạch 1,5 tr?ệu tấn. Theo dự báo trong năm 2014, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu gạo lớn của V?ệt Nam. Ngoà? gạo, vớ? ngành xuất khẩu nhựa, Trung Quốc đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của V?ệt Nam vớ? k?m ngạch 279 tr?ệu USD (ch?ếm 14\% tổng k?m ngạch xuất khẩu của ngành).

    Tất nh?ên, mức tăng trưởng này một phần đến từ v?ệc mặt hàng tú? nhựa PE của V?ệt Nam bị đánh thuế chống bán phá g?á tạ? thị trường Hoa Kỳ. Tương tự, năm 2013 cũng gh? dấu mạnh mẽ sự phát tr?ển của thị trường Trung Quốc trong lĩnh vực xuất khẩu đồ gỗ.

    Ông Đặng Quốc Hùng, Phó Chủ tịch Hộ? Mỹ nghệ và chế b?ến gỗ TPHCM (Hawa), ch?a sẻ: “Khoảng hơn 1 năm trở về đây, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 sau Hoa Kỳ của ngành gỗ, các DN đang kỳ vọng sẽ đẩy mạnh hơn nữa v?ệc xuất khẩu sang thị trường này vào năm 2014”.

    Ông Hùng cũng cho hay v?ệc xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc h?ện đã có g?á trị g?a tăng cao hơn do đò? hỏ? của khách hàng ở đất nước này về kỹ thuật đang ngày một khắt khe hơn.

    Còn r?êng trong lĩnh vực thủy sản, theo báo cáo xuất khẩu năm 2013 mớ? đây của H?ệp hộ? Xuất khẩu thủy sản V?ệt Nam (VASEP), Trung Quốc là thị trường có tốc độ tăng nhập khẩu mạnh nhất từ V?ệt Nam, l?ên tục tăng vớ? tỷ lệ 2 con số. Năm nay, Trung Quốc đã vượt qua Hàn Quốc ch?ếm vị trí thứ 4, sau Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản.

    Trung bình mỗ? tháng xuất khẩu thủy sản V?ệt Nam sang Trung Quốc đạt gần 45 tr?ệu USD, r?êng mặt hàng tôm đã đạt tớ? gần 28 tr?ệu USD/tháng, ch?ếm tớ? 68\% tổng g?á trị xuất khẩu thủy sản V?ệt Nam. Xuất khẩu tôm tăng mạnh nhất và tăng l?ên tục 25-115\%/tháng. Thậm chí, một và? tháng trong năm nay Trung Quốc vượt qua EU về g?á trị nhập khẩu tôm từ V?ệt Nam.

    Nhưng còn t?ềm ẩn rủ? ro

    Tuy là một thị trường lớn, nh?ều t?ềm năng, song v?ệc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vớ? hầu hết các ngành hàng vẫn còn t?ềm ẩn nh?ều rủ? ro. Một trong số đó là rủ? ro đến từ v?ệc xuất khẩu t?ểu ngạch, một hình thức xuất khẩu vẫn còn khá phổ b?ến tạ? thị trường này.

    Nhìn lạ? lượng gạo xuất khẩu, trong kh? chính ngạch đạt 2 tr?ệu tấn, t?ểu ngạch đã đạt khoảng 1,5 tr?ệu tấn. Theo đánh g?á từ lãnh đạo H?ệp hộ? Lương thực V?ệt Nam, v?ệc xuất khẩu t?ểu ngạch t?ềm ẩn nh?ều rủ? ro, một trong số đó là phần nh?ều thương nhân Trung Quốc không quá khắt khe về chất lượng.

    Nếu đ?ều này kéo dà? sẽ làm ảnh hưởng tâm lý nhà xuất khẩu V?ệt Nam và ảnh hưởng chung đến uy tín của gạo V?ệt Nam kh? xuất ra thị trường thế g?ớ?. Ngoà? ra, v?ệc xuất khẩu qua đường t?ểu ngạch cũng làm cho tính an toàn của lô hàng xuất khẩu không cao. DN V?ệt Nam khó tránh khỏ? v?ệc gặp những bạn hàng lừa đảo, hoặc bị đố? tác ép g?á ở cửa khẩu.

     

    Cũng có những lo lắng tương tự về v?ệc xuất khẩu t?ểu ngạch còn đang phổ b?ến trong ngành thủy sản, ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, nhấn mạnh v?ệc phát tr?ển xuất khẩu theo đường chính ngạch là hết sức quan trọng. Trên thực tế cũng có nh?ều DN Trung Quốc sẵn sàng mua hàng qua đường chính ngạch vớ? thông t?n hợp đồng cụ thể, rõ ràng, nhưng đ?ều quan trọng là làm sao DN có được những thông t?n như vậy.

    “Chúng tô? đã đề nghị Tham tán thương mạ? của V?ệt Nam tạ? Trung Quốc tăng cường hơn nữa thông t?n cho DN trong nước” - ông Hòe cho b?ết. Vớ? dân số đông, tăng trưởng k?nh tế khả quan, dự báo nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc còn tăng trong năm 2014 và những năm tớ?.

    Song Trung Quốc cũng là một thị trường xuất khẩu lớn, chính vì thế, kh? những thị trường lớn bị ảnh hưởng, xuất khẩu không như kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến sức mua của ngườ? dân Trung Quốc. Ngoà? ra, kh? vào thị trường này sức ép cạnh tranh lên hàng V?ệt Nam cũng không phả? ít. Tất nh?ên, trong k?nh doanh cơ hộ? luôn đ? kèm những thách thức, rủ? ro và đ?ều quan trọng là các DN, h?ệp hộ? có ch?ến lược tận dụng cơ hộ? và hạn chế rủ? ro.

    Theo Sà? Gòn đầu tư

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/can-trong-thi-truong-trung-quoc-a18411.html
    Bi hài doanh nghiệp mừng vì được... phá sản

    Bi hài doanh nghiệp mừng vì được... phá sản

    Không gượng ép và khó xử như các “ông lớn” nhà nước, nhiều DN cổ phần xem việc phá sản, giải thể đôi khi khá nhẹ nhàng, nhất là nếu tính cạnh tranh của DN đi xuống, khả năng sinh lời thấp hoặc thua lỗ và việc “chia tiền” là có lợi.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bi hài doanh nghiệp mừng vì được... phá sản

    Bi hài doanh nghiệp mừng vì được... phá sản

    Không gượng ép và khó xử như các “ông lớn” nhà nước, nhiều DN cổ phần xem việc phá sản, giải thể đôi khi khá nhẹ nhàng, nhất là nếu tính cạnh tranh của DN đi xuống, khả năng sinh lời thấp hoặc thua lỗ và việc “chia tiền” là có lợi.

    Hàng Trung Quốc trà trộn vào hội chợ thương mại

    Hàng Trung Quốc trà trộn vào hội chợ thương mại

    (ĐS&PL) - Hội chợ thương mại được tổ chức ở các địa phương nhằm thu hút người tiêu dùng, với mong muốn đến gần hơn với người dân, nhưng đây cũng là cơ hội cho hàng Trung Quốc thâm nhập vào thị trường Việt Nam một cách tràn lan.