T?ết lộ bí mật những “cuộc tình đồng g?ớ?” trong đờ? các bậc đế vương Trung Hoa |
Hán Văn Đế (202 TCN – 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông nổ? t?ếng là một m?nh quân, ca? trị quốc g?a thá? bình thịnh trị sau nh?ều năm b?ến động. Lưu Hằng là con thứ tư của Hán Cao Tổ Lưu Bang. Mẹ ông họ Bạc, ngườ? đất Ngô.
Ông là vị hoàng đế thứ năm của nhà Hán, tạ? vị trong 23 năm. Trong thờ? g?an đó, dân chúng được hưởng thá? bình và thịnh vượng nhờ vị m?nh vương. Đó là bước ngoặt vàng son của nhà Hán vớ? sự chuyển mình từ một quốc g?a bị ch?ến tranh tàn phá sang quốc g?a phát tr?ển.
Sự khôn ngoan và lòng nhân từ của Hán Đế Vương được thể h?ện ở nh?ều phương d?ện. Hán Văn Đế đã bã? bỏ hình phạt xăm hình lên mặt và cắt mũ? hoặc chân của kẻ phạm tộ?, bỏ v?ệc chu d? tam tộc.
Ông đã th?ết lập hệ thống an s?nh xã hộ?, theo đó m?ễn g?ảm thuế hoặc các khoản vay cho các góa phụ, trẻ mồ cô?, và ngườ? g?à. Ông thậm chí còn yêu cầu các quan lạ? cung cấp thực phẩm cho những ngườ? trên 80 tuổ?, và quần áo, vả? vóc cho những ngườ? trên 90.
Hán Văn Đế đã bã? bỏ tộ? phỉ báng tr?ều đình hay chỉ trích các vấn đề quốc sự. Nếu mọ? thứ d?ễn ra không tốt, ông xem xét lạ? hành v? của mình trước t?ên để khắc phục. Ông cũng t?n rằng lắng nghe và chấp nhận những k?ến nghị của dân chúng có thể mở ra cơ hộ? và cách thức ca? trị đất nước mớ?, đồng thờ? có thể ngăn chặn sự bất mãn vớ? tr?ều đình.
Không chỉ là một vị vua nhân từ, Hán Văn Đế cũng thể h?ện sự h?ếu thảo to lớn và vâng lờ? mẹ. Mẹ của ông nằm l?ệt g?ường trong ba năm và Hán Văn Đế thường thức suốt đêm để chăm sóc bà. Mỗ? lần bà phả? uống thuốc, ông đều k?ên quyết thử thuốc đầu t?ên để đảm bảo an toàn.
Trong thờ? g?an tạ? vị, đạo đức và lòng khoan dung của Hán Văn Đế luôn được đánh g?á cao, do đó xã hộ? được duy trì ổn định và ngườ? dân sống trong thá? bình. Nền k?nh tế được phục hồ? sau hàng thập kỷ ch?ến tranh và quốc g?a phát tr?ển mạnh.
Đến mố? tình đồng tính của vị vua anh quân
Tuy nh?ên, trong dân g?an, những câu chuyện về Hán Văn Đế, vớ? những ngh? ngờ về g?ớ? tính của vị vua này. Chuyện yêu ch?ều một mỹ nam tên là Đặng Thông đến chuyện đ? đâu cũng có nhau, đêm còn ngủ cùng nhau kh?ến dân g?an đặt ra nh?ều ngh? vấn.
Đặng Thông là phu thuyền, mỗ? kh? anh ta chèo thuyền ra ngoà?, thường cắm một lá cờ vàng ở mu? thuyền vì thế mọ? ngườ? mớ? gọ? là Hoàng đầu lang (anh chàng đầu vàng). Bở? vì Đặng Thông rất g?ỏ? chèo thuyền nên mớ? được tr?ệu vào cung làm thủy thủ cho ngự thuyền của Hán Văn Đế.
Cho tớ? một đêm, Hán Văn Đế nằm mộng thấy mình đang lên trờ? nhưng dùng sức của 9 trâu và 2 hổ mà vẫn không thể t?ếp cận được Nam Th?ên Môn nên cuố? cùng vẫn không thể lên vào được cửa trờ?. Đúng lúc đó có một ngườ? đầu quấn khăn vàng đứng sau lưng đẩy Văn Đế, mớ? g?úp Văn Đế lên được th?ên g?ớ?. Văn Đế quay đầu nhìn lạ? ngườ? đã đẩy mình, chỉ nhìn thấy quần áo ngườ? đó được buộc quấn lạ? phía sau lưng. Văn Đế đang muốn gọ? anh ta trở lạ? thì bị t?ếng gà gáy đánh thức.
Ngày hôm sau, Hán Văn Đế đ? chơ? Tây Cung nhìn thấy một ngườ? thủy thủ trên thuyền ngự đầu quấn khăn vàng, đa? áo được buộc ra phía sau lưng, g?ống hệt như ngườ? Văn Đế thấy trong g?ấc mộng hôm trước. Gọ? tớ? hỏ? mớ? b?ết ngườ? đó tên là Đặng Thông. Văn Đế nghĩ, hắn đã có khả năng đẩy ta lên trờ?, hẳn là có kỳ tà?. Mà họ Đặng và “đăng” (bước lên) là đồng âm, Đặng Thông cũng có thể là “đăng thông” (chỉ v?ệc lên trờ? trót lọt, dễ dàng), nên Văn Đế cho rằng ngườ? g?úp ông lên trờ? trong g?ấc mơ không a? khác chính là Đặng Thông.
Cũng vì đắc ý v?ệc mình đã phát h?ện ra Đặng Thông nên Văn Đế cực kỳ sủng á? ông ta. Đ? đâu Văn Đế cũng gọ? Đặng Thông đ? theo, đêm còn cho ngủ chung g?ường. Đặng Thông được sủng á? tớ? mức, Hán Văn Đế vốn sống rất ngh?êm cẩn và t?ết k?ệm, một cá? áo bị rách cũng quyết không vứt đ? thế nhưng đố? vớ? Đặng Thông, Văn Đế lạ? đố? xử hào phóng vô cùng. Trên thân của Đặng Thông, không thể đếm nổ? đã t?êu phí bao nh?êu ngọc vàng châu báu. Nhờ có Văn Đế, Đặng Thông trở thành kẻ g?àu có nhất th?ên hạ thế nhưng cuố? cùng lạ? bị bỏ đó? mà chết.
Có một lần Văn Đế cử Hứa Phụ một ngườ? đương thờ? rất nổ? t?ếng về v?ệc đoán số đến gặp Đặng Thông. Sau kh? Hứa Phụ gặp Đặng Thông về nó? vớ? Văn Đế rằng: “Đặng Thông sau này sẽ bị lạnh bị đó? mà chết”. Văn Đế nghe xong rất không vu? nó?: “Có thể cho Đặng Thông g?àu có, hạnh phúc hay khốn cùng chỉ có một mình ta. Chẳng lẽ chính ta lạ? cho ông ta sự khốn cùng đó hay sao?”.
Vì thế, Văn Đế lệnh lấy một nú? đồng ở Ngh?êm Đạo, quận Thục ban thưởng cho Đặng Thông, còn cho phép ông ta tự mình đúc lấy t?ền đồng để t?êu. Từ đó Đặng Thông trở nên phát tà?, t?ền đồng do ông ta tạo ra được t?êu khắp th?ên hạ. Sau đó, có lần trên lưng của Văn Đế đột nh?ên xuất h?ện một cá? nhọt, máu mủ chảy ra không ngừng. Đặng Thông cảm thấy rằng cơ hộ? để mình bày tỏ sự h?ếu thuận vớ? những ân sủng mà Văn Đế đã ban cho mình nên ngày ngày vào cung, tự thân mình ngồ? bên Hoàng đế hầu bệnh hỏ? thuốc, vô cùng ân cần.
Thậm chí để g?ảm đau đớn cho Văn Đế, Đặng Thông không quan tâm đến sự tanh hô? của máu mủ đã dùng m?ệng hút máu mủ ra ngoà?. Sự ân cần của Đặng Thông kh?ến Văn Đế vô cùng cảm động. Có một ngày sau kh? Đặng Thông hút xong máu mủ ở vết thương, Văn Đế mớ? hỏ? Đặng Thông rằng: “Th?ên hạ a? là ngườ? yêu ta nhất?”. Đặng Thông ngoan ngoãn đáp rằng: “Phả? nó? là không có a? yêu bệ hạ được bằng Thá? tử”. Văn Đế nghe xong không vu? song cũng không đáp lạ? lờ? nào.
Có một lần Thá? tử Lưu Khả?, con của Văn Đế vào thăm bệnh của vua cha. Văn Đế muốn thử lòng h?ếu thuận của con nên nhờ Lưu Khả? hút mủ trong nhọt của mình. Thá? tử nhìn thấy máu mủ ở m?ệng nhọt, tanh hô? khó chịu sợ ghê ngườ? nhưng không dám kháng mệnh chỉ còn b?ết cách cắn răng mà hút, vẻ mặt vô cùng khó co?. Văn Đế nhìn thấy tình cảnh đó không kìm được lòng nên than rằng: “Đặng Thông còn yêu ta hơn cả Thá? tử”. Lúc ấy Thá? tử mớ? b?ết chuyện Đặng Thông hàng ngày hút máu mủ ở nhọt cho Văn Đế, trong lòng cảm thấy rất hổ thẹn nhưng cũng vì thế mà ông ta s?nh ra oán hận Đặng Thông. Và đ?ều này dẫn tớ? cá? chết thê thảm của Đặng Thông sau đó.
Sau kh? Văn Đế chết, Lưu Khả? lên ngô? vua, sử sách gọ? là Hán Cảnh Đế. Ngay kh? Cảnh Đế lên ngô? l?ền bã? m?ễn chức quan của Đặng Thông cho ông ta về quê hưởng tuổ? g?à. Không lâu sau có ngườ? tố cáo Đặng Thông tổ chức đúc t?ền trộm ở bên ngoà?. Cảnh Đế phá? ngườ? đ?ều tra kết quả phát h?ện đó là sự thực nên ra lệnh tịch thu toàn bộ g?a sản của Đặng Thông. Đặng Thông b?ến thành kẻ nghèo nàn còn bị nợ mất trăm vạn. Trưởng công chúa, chị của Cảnh Đế, nhớ lạ? d? ngôn của Văn Đế không để cho ông ta chết đó? bèn chu cấp cho ông ta một ít t?ền. Nhưng các quan chức dùng số t?ền được ban thưởng này để gán nợ nên t?ền ban thưởng đều không đến được chỗ của Đặng Thông.
Sau đó trưởng công chúa b?ết được mớ? sa? thuộc hạ mang cho Đặng Thông một ít quần áo và lương thực nhưng cũng bị các quan chức tịch thu mất. Cứ như thế, ngườ? tình của Hán Văn Đế, kẻ từng g?àu có nhất th?ên hạ Đặng Thông cuố? cùng lạ? chết vì đó? rét thật.
CÁT GIA