+Aa-
    Zalo

    Thủ tướng Đức: “Theo dõi bạn bè là không thể chấp nhận được”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Hồ sơ vụ cơ quan tình báo Mỹ nghe lén điện thoại của Thủ tướng Angela Merkel được báo chí Đức nói nhiều từ hồi mùa hè, giờ lại được khơi dậy.

    (ĐSPL)-Hồ sơ vụ cơ quan tình báo Mỹ nghe lén đ?ện thoạ? của Thủ tướng Angela Merkel được báo chí Đức nó? nh?ều từ hồ? mùa hè, g?ờ lạ? được khơ? dậy.

    Vụ v?ệc làm dậy sóng dư luận kh? phát ngôn v?ên của chính phủ Đức ra thông cáo khẳng định có thông t?n về v?ệc đ?ện thoạ? của Thủ tướng Đức bị NSA theo dõ?, bà Angela Merkel đã trực t?ếp nó? chuyện đ?ện thoạ? vớ? Tổng thống Mỹ Barack Obama đề nghị có lờ? g?ả? thích chính thức.


    L?ên m?nh châu Âu tức g?ận

    Thủ tướng Đức Angela Merkel cho b?ết Mỹ cần phả? tá? lập sự t?n tưởng vớ? châu Âu sau kh? v?ệc cơ quan An n?nh Quốc g?a Mỹ (NSA) nghe trộm đ?ện thoạ? d? động của bà bị phát h?ện.

    Thông báo được đưa ra kh? bà Merkel đến dự một hộ? nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo L?ên m?nh châu Âu tạ? Brussels, Bỉ. Hộ? nghị thượng đỉnh lần này có nguy cơ bị lu mờ bở? những tức g?ận của châu Âu xung quanh v?ệc Mỹ đã theo dõ? họ.

    "Chúng tô? cần sự t?n tưởng, và bây g?ờ thì n?ềm t?n phả? được th?ết lập lạ?. V?ệc theo dõ? bạn bè là hành động không thể chấp nhận được. Chúng ta (L?ên m?nh châu Âu) cần phả? thảo luận về v?ệc bảo vệ những dữ l?ệu của chúng ta và quản lý nó một cách chặt chẽ", Thủ tướng Merkel nó?.

    Hôm thứ tư tuần qua, Thủ tướng Merkel đã thảo luận vấn đề này vớ? Tổng thống Mỹ Barack Obama, ngay sau kh? chính phủ Đức thông báo về những t?n tức Mỹ có thể đang theo dõ? đ?ện thoạ? d? động của bà. Hôm thứ năm, trả lờ? báo g?ớ? về thông t?n Mỹ theo dõ? đ?ện thoạ? bà Merkel, phát ngôn v?ên Nhà Trắng Jay Carney cho b?ết: "Nhà Trắng không bình luận gì về tất cả những cáo buộc l?ên quan đến hoạt động tình báo". Ông Carney cũng nhắc lạ? những gì Tổng thống Mỹ trả lờ? Thủ tướng Đức rằng Mỹ không bao g?ờ theo dõ? đ?ện thoạ? của bà Merkel và không có ý định làm đ?ều đó.

    Thông báo của Nhà Trắng nó? rằng cả ha? nhà lãnh đạo đồng ý g?a tăng hợp tác tình báo g?ữa ha? nước nhằm bảo vệ cả ha? quốc g?a cũng như đồng m?nh của ha? nước cũng như bảo vệ quyền r?êng tư của công dân mỗ? nước.

    Mùa hè năm nay, bà Angela Merkel trong một cuộc trả lờ? phỏng vấn đã bác bỏ khả năng bà bị cơ quan an n?nh Mỹ nghe lén đ?ện thoạ?. Và? tuần sau đó, phụ trách bộ phận an n?nh của Đức xác nhận vụ NSA đã khép lạ?.

    Tổng thống Obama đã đảm bảo vớ? Thủ tướng Merkel kh? ông thăm Đức hồ? tháng Sáu rằng Mỹ sẽ không do thám công dân Đức và phóng v?ên Evans cho b?ết kh? đó bà Merkel đã bị các đố? thủ chính trị của bà chỉ trích vì đã dễ dàng t?n vào lờ? của ông Obama.

    Những thông t?n đó xuất phát từ các tà? l?ệu mật do cựu nhân v?ên NSA Edward Snowden t?ết lộ. Snowden h?ện đang tị nạn ở Nga. Tờ báo Der Sp?egel, vốn đã đăng tả? những thông t?n do Edward Snowden t?ết lộ, cho b?ết đó là do kết quả cuộc đ?ều tra của họ.

    Về phần g?ớ? chính trị, cánh tả cũng như cánh hữu đều lên án hành động nghe lén là không thể chấp nhận được và sẽ làm đổ vỡ lòng t?n g?ữa ha? đồng m?nh. Một nhật báo Đức nhấn mạnh rằng, trước k?a, Hoa Kỳ vẫn là b?ểu tượng của sự tự do, nay lạ? ứng xử như một cường quốc bất chấp luật pháp và co? thường đồng m?nh.

    Về chính sách đố? nộ?, tờ báo Süddeutsche Ze?tung nhận định Thủ tướng Đức g?ờ đây chắc sẽ không bị chỉ trích quá nh?ều về lập trường trên hồ sơ này. Cánh tả cũng đã đỡ cứng rắn hơn trước. Hôm qua họ đang chuẩn bị cộng tác vớ? bà Merkel trong chính phủ mớ?.

    Hoạt động tình báo Mỹ: L?ên t?ếp các vụ bê bố?

    Đức đã tr?ệu hồ? đạ? sứ Mỹ tạ? Berl?n sau kh? Thủ tướng Đức gọ? đ?ện cho Tổng thống Mỹ vì có thông t?n Hoa Kỳ theo dõ? các cuộc đ?ện đàm của bà. Ngoạ? trưởng Đức Gu?do Westerwelle sẽ gặp Đạ? sứ John Emerson trong đ?ều được xem là bước đ? bất thường g?ữa ha? đồng m?nh thân cận. Berl?n đã yêu cầu "lờ? g?ả? thích toàn d?ện và ngay lập tức" từ Wash?ngton về cá? mà họ gọ? là "sự tổn hạ? n?ềm t?n ngh?êm trọng".

    Phát ngôn v?ên của Thủ tướng Đức đã phản ứng rất mạnh mẽ về cuộc nó? chuyện đ?ện thoạ? g?ữa bà Merkel và ông Obama hôm qua vớ? tuyên bố: "Nếu như sự v?ệc này được khẳng định là có thực, chúng tô? đánh g?á là không thể chấp nhận được. Đó là g?ọng đ?ệu cương quyết cùng vớ? lập trường mềm mỏng của chính phủ Đức trong những tuần qua".

    Thông cáo của phủ Thủ tướng Đức v?ết: "G?ữa những ngườ? bạn và đố? tác gần gũ? như trường hợp của Cộng hòa L?ên bang Đức và Hoa Kỳ trong nh?ều chục năm qua, không nên có chuyện theo dõ? các cuộc nó? chuyện của ngườ? đứng đầu chính phủ".

    Thông cáo này cũng cho b?ết bà Merkel đã nó? vớ? ông Obama rằng: "Hành động như vậy cần phả? được ngăn chặn ngay lập tức". Phóng v?ên BBC Steve Evans ở Berl?n cho b?ết có những dấu h?ệu cho thấy bà Merkel đã không nhận được lờ? cam kết nào từ phía Mỹ bở? vì thông cáo này được đưa ra sau cuộc đ?ện đàm g?ữa ha? nhà lãnh đạo.

    Một số đồng m?nh của Mỹ đã bày tỏ tức g?ận trước các cáo buộc Mỹ do thám họ. Cáo buộc từ phía Đức đến cùng thờ? đ?ểm sự v?ệc báo Le Monde đưa thông t?n NSA đã chặn hơn 70 tr?ệu cuộc đ?ện thoạ? của công dân Pháp trong hơn 30 ngày.

    Phát ngôn v?ên của NSA, kh? được phỏng vấn, từ chố? công bố rộng tã? trên phương t?ện truyền thông những hoạt động tình báo cụ thể. "Chúng tô? không có gì mờ ám. Nước Mỹ tập hợp thông t?n tình báo nước ngoà? g?ống cách làm của tất cả các nước khác", bà Ca?tl?n Haden, phát ngôn v?ên của NSA nó?.

    Trong một d?ễn b?ến khác, nhật báo uy tín của Anh The Guard?an mớ? đây cũng trích dẫn một tà? l?ệu mà Edward Snowden cung cấp cho b?ết NSA đã theo dõ? đ?ện thoạ? của 35 nhà lãnh đạo thế g?ớ?. Bản báo cáo được gh? chú từ năm 2006, thờ? đ?ểm trước kh? ông Obama lên làm Tổng thống. Tuy nh?ên, báo cáo không nêu đích danh bất kỳ cá? tên nào trong số 35 lãnh đạo trên.

    Tổng thống Braz?l D?lma Rousseff đã hủy chuyến công du Mỹ để phản đố? hành động do thám mà cơ quan An n?nh Quốc g?a Mỹ bị cáo buộc nhằm vào đất nước của bà, trong đó có theo dõ? các cuộc nó? chuyện tạ? văn phòng của bà.

    Trong bà? phát b?ểu trước Đạ? hộ? đồng L?ên H?ệp Quốc, bà Rousseff đã bác bỏ lập luận của Mỹ rằng v?ệc do thám các cuộc trao đổ? là nhằm để bảo vệ các nước trước các nguy cơ khủng bố, buôn bán ma túy và các tộ? phạm có tổ chức khác.

    Chính phủ Mex?co đã gọ? cáo buộc Mỹ do thám ha? tổng thống của họ là Enr?que Pena N?eto và đương k?m Tổng thống Fel?pe Calderon là "không chấp nhận được".

    Các nhà lãnh đạo châu Âu thúc đẩy v?ệc bảo vệ dữ l?ệu

    Cuộc họp ha? ngày của Hộ? nghị thượng đỉnh của Hộ? đồng châu Âu được cho là tập trung vào các vấn đề kỹ thuật số, chính sách k?nh tế xã hộ? và d? cư sẽ bị ảnh hưởng. Thủ tướng Pháp Jean-Marc Ayrault nó? rằng Pháp sẽ đưa vào chương trình nghị sự những vấn đề về g?ám sát th?ết bị đ?ện tử. Các nhà lãnh đạo L?ên m?nh châu Âu dự k?ến sẽ thảo luận về các vấn đề bảo vệ dự l?ệu như là một phần trong cuộc họp. V?v?ane Red?ng, phó chủ tịch Ủy ban châu Âu kêu gọ? các nước Eu cam kết áp dụng một đạo luật bảo vệ dữ l?ệu để làm sáng tỏ những vụ bê bố? g?án đ?ệp gần đây.

    Xuân Hoàng (theo CNN, BBC, RFI)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thu-tuong-duc-theo-doi-ban-be-la-khong-the-chap-nhan-duoc-a6844.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hoảng với công nghệ nghe lén toàn cầu (Kỳ 1)

    Hoảng với công nghệ nghe lén toàn cầu (Kỳ 1)

    (ĐSPL) - Chỉ với 200 ngàn đồng, khách hàng có thể sở hữu cho mình bộ thiết bị nghe lén. Thêm chiếc sim rác được kích hoạt, đặt vào nơi có sóng điện thoại là có thể nghe được những cuộc trao đổi của đối tượng cần theo dõi. Không ít khách VIP của các nhà hàng sang trọng, những doanh nhân, các cặp tình nhân... bị nghe lén cuộc trò chuyện, làm ăn mà không hề hay biết.

    Hoảng với công nghệ nghe lén toàn cầu (Kỳ 2)

    Hoảng với công nghệ nghe lén toàn cầu (Kỳ 2)

    (ĐSPL) - Đùng đùng vợ đến tận nhà nghỉ đánh ghen, chuyện tình ái bỗng bị phanh phui; những mối làm ăn bị “hớt” tay trên, những thương thảo hợp đồng bị “chọc gậy bánh xe”...Đó chỉ là một phần của hệ luỵ do đối phương sử dụng thiết bị nghe lén để thu thập thông tin mà người bị theo dõi không hề hay biết.