+Aa-
    Zalo

    Thống đốc giải trình "hỏa tốc" ý kiến đại biểu Quốc hội

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đây không phải là lần đầu tiên Thống đốc nhanh chóng hồi âm ý kiến phát biểu của đại biểu, dù nội dung văn bản giải trình gần như không có gì mới hơn các thông tin đã được báo cáo trước Quốc hội.

    Đây không phả? là lần đầu t?ên Thống đốc nhanh chóng hồ? âm ý k?ến phát b?ểu của đạ? b?ểu, dù nộ? dung văn bản g?ả? trình gần như không có gì mớ? hơn các thông t?n đã được báo cáo trước Quốc hộ?.

    Trong một văn bản hỏa tốc đề ngày 4/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình đã g?ả? trình ý k?ến của đạ? b?ểu Hà Sỹ Đồng, Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Quảng trị l?ên quan đến tá? cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng và hoạt động của Công ty Quản lý tà? sản của các tổ chức tín dụng (VAMC).

    Tạ? ph?ên thảo luận về t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/chuyen-g?a-k?nh-te-danh-g?a-ket-qua-ho?-ngh?-trung-uong-8-a4586.html#.Un?vxfmmj-U">k?nh tế xã hộ? ngày 31/10 vừa qua, đạ? b?ểu Hà Sỹ Đồng bày tỏ băn khoăn vớ? báo cáo của Ngân hàng nhà nước chỉ ra nhóm 9 ngân hàng cổ phần yếu kém tộ? đồ chính gây bất ổn hệ thống đang được tá? cơ cấu. 

    Theo đạ? b?ểu “muốn đạt yêu cầu đủ vốn trước hết phả? có đợt k?ểm tra lạ? sức khỏe tổng thể cần đánh g?á lạ? chất lượng tà? sản ngân hàng bao gồm nợ tín dụng một cách thực chất. Từ đó tính toán lượng vốn tự có cần th?ết, số vốn th?ếu hụt phả? bổ sung nếu ngân hàng đó muốn g?ữ quy mô hoạt động h?ện hành. Chủ sở hữu hay các cổ đông h?ện hữu không có phả? gọ? thêm vốn từ các nhà đầu tư mớ?, vốn trong nước không đủ, phả? gọ? vốn nước ngoà?, nếu không được phả? cắt bỏ thu hẹp quy mô hoạt động, thậm chí sẵn sàng đóng cửa ngân hàng”.

    Mặc dù không sử dụng t?ền từ ngân sách nhà nước nhưng v?ệc mua bán nợ của VAMC vẫn đạt được mục t?êu xử lý nợ xấu, ông Bình khẳng định.

    Thống đốc g?ả? trình, v?ệc cơ cấu lạ? các ngân hàng thương mạ? cổ phần yếu kém đã đạt được một số kết quả khả quan. Ngân hàng Nhà nước đã cơ bản k?ểm soát được tình hình của các ngân hàng này.

    Cũng theo Thống đốc, các ngân hàng được cơ cấu lạ? đang trên đà phục hồ? tốt, tình hình hoạt động ổn định và cả? th?ện hơn. Trong đó, thanh khoản của ngân hàng được đảm bảo, nợ xấu được k?ểm soát và từng bước được xử lý, huy động vốn từ dân cư tăng khá chứng tỏ n?ềm t?n của thị trường vào hệ thống ngân hàng tăng lên.

    Cũng tạ? văn bản, ngườ? đứng đầu Ngân hàng nhà nước đã g?ả? trình ý k?ến đạ? b?ểu Đồng l?ên quan đến VAMC.

    Quan đ?ểm của đạ? b?ểu Đồng là không nên t?ếp tục k?ểu cơ cấu lạ? nợ kh?ên cưỡng hay xử lý nợ xấu qua VAMC như h?ện nay, bở? cách làm này tạo ra số l?ệu ảo, thực trạng ảo, cũng như về cơ bản không làm thay đổ? bản chất vấn đề nợ xấu.

    Ông cũng cho rằng, Ngân hàng Nhà nước khó có đủ năng lực để t?ến hành khám sức khỏe tổng thể toàn hệ thống, trước hết là nhóm ngân hàng lớn, có mức độ ảnh hưởng quan trọng tớ? nền k?nh tế. “Cần tổ chức những đoàn hỗn hợp, có chuyên g?a quốc tế lo khâu kỹ thuật, để hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước thực th? nh?ệm vụ này”.

    Nhắc lạ? rằng V?ệt Nam không thể áp dụng b?ện pháp xử lý nợ xấu bằng nguồn ngân sách nhà nước như Chính phủ nh?ều nước trên t?n-tuc/the-g?o?/">thế g?ớ?, Thống đốc nhấn mạnh, xử lý nợ xấu qua VAMC là một nhóm g?ả? pháp đặc thù của V?ệt Nam.

    Mặc dù không sử dụng t?ền từ ngân sách nhà nước nhưng v?ệc mua bán nợ của VAMC vẫn đạt được mục t?êu xử lý nợ xấu, ông Bình khẳng định.

    Thống đốc cũng g?ả? trình, vớ? một số quyền hạn đặc thù, VAMC sẽ phố? hợp vớ? các cơ quan l?ên quan trong v?ệc đẩy nhanh t?ến độ bán, xử lý nợ và tà? sản bảo đảm.

    Vớ? cơ chế đặc thù của mình, VAMC có đủ năng lực xử lý nhanh một khố? lượng lớn nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, trong kh? các cơ chế khác cũng sẽ t?ếp tục tr?ển kha? đồng thờ?, Thống đốc quả quyết.

    Thống đốc cũng bày tỏ sự t?n tưởng rằng, nếu 5 nhóm g?ả? pháp xử lý nợ xấu đồng bộ đã được phê duyệt được hệ thống các tổ chức tín dụng, khách hàng vay vốn và các cấp các ngành, chính quyền các địa phương tr?ển kha? mạnh mẽ quyết l?ệt thì sẽ thực h?ện được mục t?êu phấn đấu đến hết 2015 xử lý được cơ bản số nợ xấu h?ện nay.

    Theo VnEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thong-doc-giai-trinh-hoa-toc-y-kien-dai-bieu-quoc-hoi-a7944.html
    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng

    “Công tác phòng chống tham nhũng lãng phí chưa được đẩy lùi, chưa đạt yêu cầu, tham nhũng lãng phí vẫn còn nghiêm trọng. Thanh tra, kiểm tra chưa cao, ít phát hiện, xử lý còn chậm, tình trạng nhũng nhiễu của một số cán bộ công chức gây bức xúc trong nhân dân chậm khắc phục”, Thủ tướng nhấn mạnh.

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.