+Aa-
    Zalo

    Thị trường gỗ Việt Nam: Sân chơi của nhà đầu tư nước ngoài

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Các DN và chuyên gia cho rằng XK gỗ Việt Nam đang trở thành sân chơi của nhà đầu tư nước ngoài và giải pháp cho DN trong nước là quay về thị trường nội địa.

    Các DN và chuyên g?a cho rằng XK gỗ V?ệt Nam đang trở thành sân chơ? của nhà đầu tư nước ngoà? và g?ả? pháp cho DN trong nước là quay về thị trường nộ? địa.

    Theo số l?ệu của Tổng Cục Hả? quan, tính đến 15-10 k?m ngạch XK sản phẩm đồ gỗ ước đạt 2,78 tỉ USD trong đó DN có vốn đầu tư nước ngoà? (FDI) ch?ếm gần 1,7 tỉ USD.

    Các DN và chuyên g?a  cho rằng XK gỗ V?ệt Nam đang trở thành sân chơ? của nhà đầu tư nước ngoà? và g?ả? pháp cho DN trong nước là quay về thị trường nộ? địa.

    Sản phẩm đồ gỗ V?ệt Nam tạ? tr?ển lãm V?fa home 2012. Ảnh: Q.DUY 

    Ch?ếm 2/3 k?m ngạch XK

    Theo H?ệp hộ? chế b?ến gỗ Bình Dương (BIFA), sau nh?ều năm bị ảnh hưởng bở? suy thoá? k?nh tế thế g?ớ?, nhu cầu t?êu thụ đồ gỗ từ các thị trường t?êu thụ trọng đ?ểm như Mỹ, Nhật, EU đã tăng lên từ đầu năm 2013 đến nay.Đặc b?ệt, thị trường Nhật Bản tăng trưởng mạnh nhất, năm 2012 tăng khoảng 20\% so năm 2011, năm 2013 dự k?ến sẽ còn t?ếp tục tăng. Những thuận lợ? này g?úp cho các DN chế b?ến và XK đồ gỗ V?ệt Nam phát tr?ển khá tốt so vớ? các năm trước.“Đến thờ? đ?ểm này hầu hết các DN thành v?ên đã ký hợp đồng đến hết tháng 11, có DN đã có hợp đồng sản xuất đến tháng 12. Một thuận lợ? nữa là các khách hàng EU, Mỹ, Nhật đều chuyển từ đặt hàng sản xuất ở Trung Quốc sang V?ệt Nam”, ông Lương K?m Ngọc – Phó chủ tịch BIFA cho b?ết.Tuy nh?ên, ông Nguyễn Tôn Quyền - Tổng thư ký H?ệp hộ? Gỗ và Lâm sản V?ệt Nam (VIFORES) cho b?ết, đang có sự phân hóa khá mạnh g?ữa các DN trong ngành gỗ, nếu như những DN có năng lực chế b?ến lớn, nh?ều nhất là các DN FDI đến từ Đà? Loan (Trung Quốc), Mỹ, Anh… “làm cả ngày lẫn đêm” vẫn không kịp g?ao hàng thì nh?ều DN nộ? địa “ngồ? chơ? xơ? nước”. Vì vậy, dù chỉ ch?ếm 10\% về số lượng trong tổng sổ 3.900 DN ngành gỗ, nhưng các DN FDI đang ch?ếm gần 2/3 k?m ngạch XK của toàn ngành.“Nguyên nhân do DN FDI có năng lực quản lý, tà? chính cao hơn hẳn DN nộ? mà đồng thờ? có sẵn mạng lướ? đố? tác là các hệ thống phân phố?, s?êu thị ở các thị trường NK lớn như Mỹ, Nhật, EU nên họ t?ết g?ảm được nh?ều ch? phí và không mất thờ? g?an tìm h?ểu đố? tác như các DN trong nước”, ông Nguyễn Tôn Quyền lí g?ả?.Còn một thực trạng đáng báo động nữa theo Hộ? mỹ nghệ và chế b?ến gỗ TPHCM (HAWA) h?ện đa số các DN chế b?ến gỗ NK nguyên l?ệu từ 60\% - 70\%, r?êng phụ l?ệu nhập từ 70\% - 80\%, có DN phả? NK gần như hoàn toàn, từ k?ểu dáng đến g?á cả cũng do khách hàng ch? phố?.Đ?ều này đang dẫn đến tình trạng lệ thuộc hoàn toàn của ngành chế b?ến gỗ V?ệt Nam vào nguồn nguyên phụ l?ệu nước ngoà?, làm tăng ch? phí và g?ảm g?á trị g?a tăng sản phẩm  đồ gỗ XK.Quay về sân nhàTheo ông Nguyễn Tôn Quyền, trong bố? cảnh h?ện nay VIFORES khuyến cáo các DN gỗ trong nước ngh?ên cứu phát tr?ển mạnh thị trường nộ? địa.Bở? thống kê cho thấy mức t?êu thụ đồ gỗ nộ? địa của các DN ngành gỗ các năm qua chỉ đạt khoảng 2 tỷ USD. Con số này là quá thấp so vớ? một thị trường gần 100 tr?ệu dân như V?ệt Nam.Ông Nguyễn Tôn Quyền k?ến nghị để tạo đ?ều k?ện cho DN ngành gỗ hướng về thị trường nộ? địa, Nhà nước cần ngh?ên cứu, ban hành thêm các chính sách mớ? để hỗ trợ DN ngành này. Vì thực tế các DN ngành gỗ vẫn phả? gánh nh?ều khoản thuế như thuế Tà? nguyên (10\% - 30\%) … vì thế g?á thành sản phẩm độ? lên cao, không cạnh tranh được vớ? các sản phẩm cùng loạ? NK từ Trung Quốc.Ngoà? ra, cần có một ch?ến lược phát tr?ển ngành chế b?ến gỗ lâu dà?, mở rộng đố? tượng hưởng kích cầu hỗ trợ vốn vớ? lã? vay ưu đã? hoặc không tính lã? cho các DN vừa và nhỏ.Nhà nước cũng cần tạo đ?ều k?ện cho các DN trực t?ếp hợp tác l?ên kết vớ? chủ rừng để kha? thác nguyên l?ệu gỗ một cách chắc chắn, thông qua các h?ệp định song phương đã ký kết g?ữa V?ệt Nam và các nước có rừng.Đồng quan đ?ểm, ông Huỳnh Văn Hạnh - Phó chủ tịch HAWA nhận định thị trường đồ gỗ nộ? địa đang chờ cơ hộ? từ hồ? phục của thị trường bất động sản trong các năm tớ?. Theo ông Hạnh, nhu cầu xây dựng mớ? của thị trường bất động sản ch?ếm khoảng 40\% t?êu thụ đồ gỗ nộ? địa, phần còn lạ? là các công trình nhà dân.“HAWA cho rằng vớ? k?nh tế vĩ mô khá ổn định trong năm nay, nh?ều khả năng nhu cầu t?êu thụ đồ gỗ, chủ yếu đến từ thị trường bất động sản sẽ hồ? phục và tăng trưởng trong năm sau. Do vậy, các DN ngành gỗ V?ệt Nam cần nhanh chóng xác lập sự l?ên kết g?ữa nhà sản xuất vớ? nhà tư vấn k?ến trúc và DN k?nh doanh phân phố? để đón đầu sự phục hồ? của thị trường nộ? địa”, ông Huỳnh Văn Hạnh khuyến cáo.

    Theo Hả? Quan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thi-truong-go-viet-nam-san-choi-cua-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-a8441.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ông trùm gỗ Việt

    Ông trùm gỗ Việt "lún" trong khối nợ ngàn tỷ

    Nổi tiếng là nhà sản xuất kinh doanh đồ gỗ lớn nhất Việt Nam, được mệnh danh ông trùm đồ gỗ Việt nhưng doanh nhân Võ Trường Thành và DN của ông đang ngập trong khoản nợ ngắn hạn trên 1.500 tỷ đồng.