+Aa-
    Zalo

    Thi tốt nghiệp phổ thông sẽ là kỳ thi nhẹ nhàng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hội nghị quán triệt Nghị quyết Trung ương 8, Khóa XI và triển khai nhiệm vụ học kỳ 2 năm học 2013-2014 khối Sở GD&ĐT do Bộ GD&ĐT tổ chức trong ngày 13/2 thực sự được hâm nóng với nhiều ý kiến đóng góp của Giám đốc các Sở GD&ĐT trong cả nước, xung quanh kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 sắp tới.

    Hộ? nghị quán tr?ệt Nghị quyết Trung ương 8, Khóa XI và tr?ển kha? nh?ệm vụ học kỳ 2 năm học 2013-2014 khố? Sở GD&ĐT do Bộ GD&ĐT tổ chức trong ngày 13/2 thực sự được hâm nóng vớ? nh?ều ý k?ến đóng góp của G?ám đốc các Sở GD&ĐT trong cả nước, xung quanh kỳ th? tốt ngh?ệp THPT năm 2014 sắp tớ?. 

    Vớ? sự tề tựu đông đủ của ngườ? đứng đầu các Sở GD&ĐT trong cả nước, thậm chí nh?ều tỉnh, thành phố còn có sự tham dự của lãnh đạo UBND tỉnh, cho thấy sự quan tâm của các địa phương đố? vớ? công tác g?áo dục và đào tạo. Và cũng bở? đây là cuộc gặp đông đủ nhất, kể từ kh? Bộ GD&ĐT đưa ra các phương án đổ? mớ? kỳ th? tốt ngh?ệp THPT ngay từ kỳ th? tốt ngh?ệp năm 2014 này, nên những đánh g?á về những mặt làm được trong học kỳ I và phương hướng, nh?ệm vụ trọng tâm trong học kỳ II năm học 2013-2014 của Bộ GD&ĐT lạ? không phả? là vấn đề chính được thảo luận tạ? hộ? nghị. Sự tập trung dồn vào kỳ th? tốt ngh?ệp, kh? mà thủ lĩnh ngành g?áo dục ở các địa phương chính thức nó? lên trăn trở và suy nghĩ của mình.

    G?ảm nhẹ áp lực cho học s?nh và cả xã hộ? trong kỳ th? tốt ngh?ệp THPT là kỳ vọng đặt ra tạ? kỳ th? tốt ngh?ệp năm 2014. Ảnh: T.U

    Môn ngoạ? ngữ nên là môn th? tự chọn

    Môn th? và tỷ lệ 20\% được m?ễn th? tốt ngh?ệp do Bộ GD&ĐT đưa ra là vấn đề được Sở GD&ĐT các tỉnh tập trung góp ý k?ến và h?ến kế. Đạ? d?ện cho khu vực m?ền nú? Tây Bắc, G?ám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Đ?ện B?ên Lê Văn Quý mở màn, thể h?ện nhất trí cao vớ? phương án g?ảm số môn th? tốt ngh?ệp xuống còn 4 môn. Tuy nh?ên vớ? môn ngoạ? ngữ, tỉnh Đ?ện B?ên đưa ra quan đ?ểm chỉ nên là môn th? để cộng đ?ểm, chứ không để là môn th? tự chọn. Cơ sở của quan đ?ểm này là do thực tế v?ệc dạy và học ngoạ? ngữ của tỉnh còn nh?ều khó khăn, trình độ g?áo v?ên ngoạ? ngữ của tỉnh còn rất thấp.

    Ông Nguyễn Sỹ Thư, G?ám đốc Sở GD&ĐT Kon Tum cho rằng, đã có nh?ều thay đổ? về công tác th? trong nh?ều năm qua nhưng thực tế có những bất cập cần khắc phục sớm. Đó là th? và công nhận tốt ngh?ệp THPT thờ? g?an vừa qua chỉ tập trung vào các môn th?, chưa gắn chặt vớ? các môn trong thờ? g?an học phổ thông. Th? nh?ều môn gây lãng phí công sức t?ền của của g?a đình, cộng đồng. Các môn th? mà Bộ dự thảo, số môn th? g?ảm xuống là phương án hợp lý khả th? trong một ha? năm trước mắt. Vì nó có những đ?ểm đáp ứng được nhu cầu chung của xã hộ? h?ện nay, g?ảm độ căng thẳng, đảm bảo được đánh g?á học s?nh, làm cơ sở cho v?ệc xét tuyển vào ĐH, phù hợp vớ? vùng m?ền và sở trường của học s?nh trong định hướng phân luồng. Đố? vớ? môn ngoạ? ngữ được cộng đ?ểm sẽ khuyến khích nh?ều học s?nh tham g?a học ngoạ? ngữ.

    Trá? ngược vớ? quan đ?ểm của một số tỉnh m?ền nú?, hầu hết lãnh đạo Sở GD&ĐT khẳng định cần phả? đưa môn ngoạ? ngữ là môn th? tự chọn để tạo đà cho Đề án đổ? mớ? căn bản toàn d?ện g?áo dục, đổ? mớ? đào tạo ngoạ? ngữ. Hầu hết các tỉnh đã thực h?ện dạy ngoạ? ngữ 7 năm, do vậy ngoạ? ngữ cần phả? được đánh g?á như các môn th? khác. “Phần lớn học s?nh học ngoạ? ngữ có đăng ký nhưng lạ? không th? thì lãng phí” là trăn trở của G?ám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc. Cương quyết hơn, G?ám đốc Sở GD&ĐT TP Hồ Chí M?nh đề nghị 3 môn bắt buộc th? tốt ngh?ệp là toán, văn, ngoạ? ngữ. Các tỉnh không thể th? môn ngoạ? ngữ do chưa có đ?ều k?ện thì có môn thay thế.

    M?ễn th?  tốt ngh?ệp 20\% cần có t?êu chí khung cứng, tránh t?êu cực

    Câu hỏ? m?ễn th? 20\% có cần th?ết hay không được rất nh?ều Sở tập trung phản b?ện, kh? mà v?ệc xét m?ễn không đơn g?ản, chưa nó? là phát s?nh các vấn đề khác. Ông Nguyễn Văn Tuấn, G?ám đốc Sở GD&ĐT Nam Định cho rằng: “Trước đây chúng ta tr?ển kha? cho học s?nh g?ỏ? vào thẳng ĐH được và? năm cũng có bất cập, đã phả? bỏ. V?ệc m?ễn th? 20\% là không cần th?ết vì đánh g?á các trường khác nhau. Chúng tô? sẽ làm g?ảm bớt phức tạp nhưng không nên m?ễn th?”.

    Một số tỉnh như Vĩnh Phúc, TP Hồ Chí M?nh cho rằng, nếu thực h?ện m?ễn th? tốt ngh?ệp thì cần phả? làm chặt chẽ đ?ều k?ện được m?ễn. Nếu chỉ có học lực khá và hạnh k?ểm khá theo như Dự thảo của Bộ GD&ĐT đã được xét thì d?ện xét còn quá rộng mà nên cần yêu cầu lớp 12, hoặc cả 3 năm học cấp III có hạnh k?ểm tốt. Sở GD&ĐT Kon Tum đề nghị Bộ GD&ĐT căn cứ vào kết quả học tập trong 3 năm để có tỷ lệ tương ứng sao cho hộ? tụ khoảng gần 20\% để đảm bảo sự công bằng của học s?nh trong các tỉnh, thành phố. Sở GD&ĐT Thừa Th?ên - Huế cho rằng, nên có một khung cứng m?ễn th?, em nào đạt t?êu chuẩn đó đều được m?ễn th?, quy định “cứng” càng chính xác, độ t?n cậy càng cao, để kh? có đố? chất các trường hợp m?ễn th? sẽ công bằng hơn, tránh chủ quan.

    Phát b?ểu tạ? hộ? nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đặc b?ệt nhấn mạnh, v?ệc đổ? mớ? g?áo dục phổ thông ở Nghị quyết TW 8 Khóa XI chỉ ra rõ, đổ? mớ? toàn d?ện không thể thay đổ? tất cả mà chỉ thay đổ? những cá? chưa làm được. Đổ? mớ? th? cử năm nay cần làm kỹ để tránh học s?nh học lệch, tránh thay đổ? l?ên tục trong th? cử. Đừng để th? cử đến nơ? rồ? mà học s?nh chưa b?ết th? môn nào, gây nên tâm lý hoang mang, lo lắng không cần th?ết. Phó Thủ tướng đặc b?ệt lưu ý, cần tránh để vô tình sau một thờ? g?an phân g?áo v?ên thành 2 loạ?: g?áo v?ên hạng A là g?áo v?ên dạy môn th? và g?áo v?ên hạng B là g?áo v?ên dạy môn không th?. Ngườ? dạy môn không th? sẽ mất sức phấn đấu. Về th? tốt ngh?ệp là kỳ th? nhẹ nhàng, 98\% học s?nh đỗ tốt ngh?ệp hàng năm, thì không nên m?ễn th? 20\%. Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT thực h?ện đổ? mớ? căn bản toàn d?ện g?áo dục cần soát xét lạ? vấn đề g?áo dục từ trước tớ? nay, t?ếp cận góp ý, ch?a sẻ của những bậc lão thành kết hợp vớ? t?nh hoa g?áo dục nhân loạ? để đổ? mớ?.

    Nguyễn Hương(theo CAND)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thi-tot-nghiep-pho-thong-se-la-ky-thi-nhe-nhang-a21460.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    "Cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, thi ngoại ngữ. Để khuyến khích các em yêu thích và học tốt ngoại ngữ thì môn ngoại ngữ được chọn làm môn thi khuyến khích để cộng điểm thi tốt nghiệp", PGS. TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định.