Hằng năm cứ đến gần kỳ tuyển s?nh ĐH - CĐ, nh?ều học s?nh lớp 12 cũng như phụ huynh phân vân trước khá nh?ều lựa chọn.
Phân vân chọn ngành, chọn nghề
Trong năm 2014 và những năm tớ?, nhu cầu v?ệc làm phát tr?ển theo ch?ều hướng đổ? mớ? công nghệ, nâng cao quản lý, phát tr?ển quy mô sản xuất k?nh doanh, quy mô doanh ngh?ệp… tạo nh?ều chỗ làm mớ?, thu hút lao động vớ? nh?ều ngành nghề đa dạng, đặc b?ệt là nhu cầu v?ệc làm chất lượng cao.
Trước kh? làm hồ sơ dự tuyển, các thí s?nh cần b?ết mình là a? và phù hợp vớ? nghề gì, ngành nào có thể hỗ trợ bạn làm được nghề đó và ngành đó có ở trường nào. Đó là đ?ều rất quan trọng và mang tính chất bền vững. Bạn nên b?ết lượng sức, nghĩa là phả? “b?ết ngườ? b?ết ta”. Ngoà? ra, còn nh?ều t?êu chí để tham khảo: đ?ểm chuẩn, chỉ t?êu tuyển, nhu cầu xã hộ?, v?ệc làm sau kh? ra trường, đ?ều k?ện vị trí địa lý...
Bên cạnh đó cũng cần phân b?ệt đúng g?ữa “thích” và “phù hợp”.Theo dự báo của TP.HCM, những ngành có hàm lượng công nghệ cao, g?á trị g?a tăng cao, sẽ được ưu t?ên phát tr?ển về nhân lực cho các ngành dịch vụ và các ngành công ngh?ệp chủ lực, như cơ khí chế tạo chính xác và tự động hóa, đ?ện tử và công nghệ thông t?n, chế b?ến thực phẩm theo hướng t?nh chế, hóa chất - hóa dược và mỹ phẩm.
Những nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nh?ều, ch?ếm trên 80\% tổng nhu cầu nhân lực tạ? thành phố như quản lý k?nh tế - k?nh doanh - quản lý chất lượng; du lịch - nhà hàng - khách sạn, market?ng - nhân v?ên k?nh doanh; tà? chính - ngân hàng (nhân lực chuyên môn cao, ở cấp độ quản lý) - kế toán - k?ểm toán; tư vấn - bảo h?ểm; pháp lý - luật; ngh?ên cứu - khoa học; quản lý nhân sự - tổ chức…
Cẩn thận kh? chọn nghề theo nhu cầu xã hộ?
Nên lắng nghe những lờ? khuyên, lờ? tư vấn từ các thầy cô hay những ngườ? đ? trước, hoặc làm trắc ngh?ệm về sở thích, nguyện vọng của mình để xem bản thân có bị ngộ nhận hay không trước kh? ngh?êm túc chọn cho mình một nghề, một ngành học cho tương la?.
Trong các buổ? tư vấn mùa th?, nh?ều chuyên g?a tư vấn khuyên rằng trước kh? nộp hồ sơ đăng ký dự th? ĐH-CĐ, trước t?ên thí s?nh phả? xác định tầm quan trọng của v?ệc chọn ngành: đó là sở thích, sở trường, năng kh?ếu. Đ?ều này quan trọng hơn là đặt ra câu hỏ? th? trường nào, ngành nào dễ đậu, bở? cho dù có trúng tuyển nhưng nếu học ngành không thích thì chỉ là sự trú chân tạm bợ, không một chút tâm huyết gì vớ? ngành nghề đó. Đ?ều này sẽ kh?ến s?nh v?ên không thể phát huy hết năng lực, sở trường của mình.
Phần lớn các chuyên g?a tư vấn khuyên rằng nhu cầu xã hộ? về một ngành nghề cụ thể chỉ có tính nhất thờ?. Có thể h?ện nay xã hộ? đang có nhu cầu cao nhưng 4 hoặc 5 năm sau lạ? dư thừa vì các trường đào tạo ra quá nh?ều. Vì vậy, để không phả? hố? t?ếc vì sự lựa chọn nghề ngh?ệp của mình, thí s?nh kh? cầm bút đăng ký dự th? hôm nay nhất th?ết phả? nghĩ đến v?ệc làm trong tương la?.
T?ến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó g?ám đốc Đạ? học Quốc g?a TP.HCM, cho rằng nếu chọn nghề sa? lầm sẽ là sự lãng phí lớn cho bản thân, g?a đình và xã hộ?. V?ệc chọn nghề xuất phát từ sở thích, nguyện vọng của bản thân sẽ bền vững hơn. “G?ữa nghề yêu thích và nghề dự báo nhu cầu cao, nếu là tô?, tô? sẽ chọn nghề yêu thích bở? nếu g?ỏ? nghề đó, dù nghề đó không thờ? thượng thì cũng rất dễ tìm v?ệc làm và tự b?ến nó thành nghề có thu nhập cao”, t?ến sĩ Nghĩa ch?a sẻ.
Ưu t?ên sở trưởng bản thân
Theo các chuyên g?a, các thí s?nh nên chọn theo sở trường, tránh xa sở đoản mớ? là bền vững. Trong một lần trò chuyện cùng các học s?nh trung học phổ thông, g?áo sư Ngô Bảo Châu đã nhấn mạnh tầm quan trọng của v?ệc chọn nghề: “Trước hết, các bạn trẻ cần xác định mình đam mê cá? gì, đâu là t?ềm năng thật sự của mình. Các bạn nên tham g?a những hoạt động thực hành, ngh?ên cứu, những cuộc tranh luận về vấn đề mình đang định theo đuổ?. Từ đó sẽ b?ết được bản thân có phù hợp vớ? ngành, nghề đó không”.
Thạc sĩ Vương Thanh Long, Trưởng ban Tư vấn tuyển s?nh và truyền thông ĐH Văn H?ến, cho rằng trong kh? v?ệc chọn đúng ngành nghề đò? hỏ? thí s?nh phả? h?ểu được đ?ểm mạnh, đ?ểm yếu, đam mê, đ?ều k?ện của bản thân thì h?ện nay, nh?ều em quá đặt nặng vấn đề ra trường làm gì, mức lương bao nh?êu. Đ?ều này - theo ông Long - dễ dẫn đến sa? lầm bở? theo đuổ? ngành nghề không thực sự đam mê và không đủ năng lực, thí s?nh có thể không có động lực vượt qua những khó khăn, áp lực trong học tập lâu dà?. Các em hoàn toàn có được thu nhập mong muốn nếu chọn ngành đúng sở trường, nguyện vọng và nỗ lực học tập hết mình. V?ệc chọn nghề xuất phát từ sở thích, nguyện vọng của bản thân sẽ bền vững hơn.
Ông Long cũng cho b?ết, v?ệc định hướng nghề ngh?ệp đã trở thành một phần quan trọng của các quốc g?a có nền g?áo dục phát tr?ển hàng đầu trên thế g?ớ?. Nh?ều quốc g?a đã áp dụng rộng rã? phần mềm trắc ngh?ệm hướng ngh?ệp, dựa trên sự tương quan g?ữa tính cách con ngườ? và đặc trưng nghề, và xem nó như một g?ả? pháp hướng ngh?ệp cho g?ớ? trẻ.
Vì vậy, đố? vớ? các thí s?nh chuẩn bị tham g?a kỳ th? tuyển s?nh ĐH, cao đẳng 2014, v?ệc xác định nghề ngh?ệp phù hợp cho bản thân là vô cùng quan trọng. Kh? định hướng được một nghề đúng sở thích và khả năng, các bạn sẽ thấy rõ hơn mục đích học tập, có động lực để tập trung ôn luyện, nỗ lực, phấn đấu để đạt mục đích đã đề ra. Bên cạnh đó, sớm xác định một nghề còn g?úp bạn vạch ra những kế hoạch trau dồ? k?ến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng bổ trợ mang lạ? thành công trong tương la?.
Đạ? học Văn H?ến xây dựng cổng thông t?n hướng ngh?ệp học đường cung cấp m?ễn phí phần mềm trắc ngh?ệm định hướng nghề ngh?ệp, các thông t?n tuyển s?nh, thư v?ện, tra cứu đ?ểm th?, đ?ểm chuẩn các trường…. qua trang www.gochocduong.vhu.edu.vn
Năm 2014, ĐH Văn H?ến dự k?ến tuyển s?nh 2.500 chỉ t?êu các bậc ĐH, CĐ ở các khố? ngành KHXH&NV, k?nh tế, kỹ thuật công nghệ và du lịch.
Theo Z?ng.vn/Tư l?ệu: ĐH Văn H?ến