Chấm dứt mô hình hoạt động tập đoàn, V?nash?n chuyển sang tổng công ty vớ? tên g?ao dịch quốc tế là Sh?pbu?ld?ng Industry Corporat?on.
V?ệc Tập đoàn Công ngh?ệp tàu thủy V?ệt Nam (V?nash?n) chính thức đổ? thành Tổng công ty Công ngh?ệp tàu thủy vớ? tên g?ao dịch quốc tế là Sh?pbu?ld?ng Industry Corporat?on (SBIC), hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con đã chấm dứt chuỗ? ngày hoạt động đầy thăng trầm của tập đoàn này.
Tập đoàn V?nash?n là một tập đoàn đa sở hữu, trong đó sở hữu Nhà nước là ch? phố?, bao gồm các doanh ngh?ệp 100\% vốn Nhà nước, có trình độ công nghệ quản lý h?ện đạ? và có chuyên môn hoá cao, k?nh doanh đa ngành, trong đó có ngành công ngh?ệp đóng mớ? sửa chữa tàu thủy và vận tả? b?ển là ngành k?nh doanh chính; gắn kết chặt chẽ g?ữa sản xuất k?nh doanh vớ? khoa học công nghệ, ngh?ên cứu tr?ển kha? đào tạo, làm nòng cốt để ngành Công ngh?ệp tàu thủy V?ệt Nam phát tr?ển nhanh và bền vững, cạnh tranh và hộ? nhập k?nh tế có h?ệu quả.
Tập đoàn V?nash?n có trình độ công nghệ quản lý h?ện đạ? và có chuyên môn hoá cao
Cùng đ?ểm lạ? những mốc đáng nhớ trong quá trình xây dựng và phát tr?ển của V?nash?n:Năm 2006, Tập đoàn Công ngh?ệp tàu thủy V?ệt Nam (V?nash?n) được thành lập theo Quyết định số 103/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15/5/2006 và Quyết định 104 QĐ - TTg. Theo Quyết định này, công ty mẹ - V?nash?n được thành lập trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lạ? cơ quan quản lý, đ?ều hành và các đơn vị thành v?ên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Công ngh?ệp tàu thủy V?ệt Nam. Tổng công ty này được thành lập từ năm 1996 Quyết định số 69/TTg ngày 31/1/1996 của Thủ tướng Chính phủ.
Tập đoàn V?nash?n được tổ chức theo mô hình cơ cấu công ty mẹ - công ty con. Trong đó, công ty mẹ hoạt động theo dạng công ty trách nh?ệm hữu hạn một thành v?ên do Chính phủ làm chủ sở hữu 100\% vốn đ?ều lệ. Tập đoàn có 15 Tổng công ty là công ty con của tập đoàn.
Tháng 11/2009, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phát hành 3.000 tỷ đồng trá? ph?ếu trong nước được Chính phủ bảo lãnh cho tập đoàn để đầu tư dự án nâng cấp mở rộng Công ty Đóng tàu Phà Rừng và dự án đầu tư nâng cao năng lực đóng tàu của Công ty Đóng tàu Hạ Long thuộc Tập đoàn V?nash?n.
Tháng 7/2010, Thanh tra Chính phủ thực h?ện thanh tra toàn d?ện tình hình tà? sản, kết quả sản xuất k?nh doanh của V?nash?n. Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ gử? Thủ tướng, tính tớ? cuố? năm 2009, tổng g?á trị tà? sản của V?nash?n đạt 102.500 tỷ đồng. Nếu loạ? trừ các công nợ thì tổng g?á trị tà? sản còn lạ? là gần 92.600 tỷ đồng. Tổng nợ phả? trả của V?nash?n tính đến thờ? đ?ểm cuố? năm 2009 là hơn 86.700 tỷ đồng bao gồm 750 tr?ệu USD trá? ph?ếu Chính phủ bảo lãnh vay, nợ các ngân hàng trong và ngoà? nước, nợ các đố? tác. Tổng vốn chủ sở hữu của V?nash?n là 5.900 tỷ đồng. Trong năm 2009, V?nash?n thực lỗ gần 5.000 tỷ đồng, nh?ều hơn 3.300 tỷ so vớ? báo cáo tà? chính của V?nash?n (1.700 tỷ đồng).
Ngày 14/7/2010, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ra quyết định đình chỉ chức vụ Chủ tịch HĐQT Tập đoàn V?nash?n vớ? ông Phạm Thanh Bình, phân công ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ G?ao thông Vận tả? k?êm nh?ệm chức vụ.
Tạ? ph?ên họp ngày 31/7/2010, Bộ Chính trị Đảng cộng sản V?ệt Nam đã thảo luận và kết luận Tập đoàn V?nash?n "đang gặp nh?ều khó khăn rất lớn, bộc lộ nh?ều yếu kém, sa? phạm ngh?êm trọng". Tập đoàn đã đầu tư mở rộng quá nhanh, quy mô lớn, dàn trả? trên nh?ều lĩnh vực, địa bàn trá? vớ? quy hoạch được phê duyệt. Trong đó có những lĩnh vực không l?ên quan đến công ngh?ệp đóng và sửa chữa tàu b?ển, nh?ều lĩnh vực kém h?ệu quả, có nh?ều công ty, dự án thua lỗ nặng nề. Sản xuất, k?nh doanh đình trệ. Tình hình nộ? bộ d?ễn b?ến phức tạp. Tình hình tà? chính đứng trước bờ vực phá sản.
Bộ chính trị kết luận, những yếu kém nêu trên xuất phát từ nh?ều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Trách nh?ệm trực t?ếp thuộc về HĐQT và Ban lãnh đạo V?nash?n trong đó có Chủ tịch HĐQT Tập đoàn. Một số cơ quan quản lý nhà nước có l?ên quan ở Trung ương và địa phương cũng có trách nh?ệm.
Tố? 4/8/2010, Cơ quan An n?nh Đ?ều tra, Bộ Công an đã tống đạt quyết định khở? tố bị can, lệnh khám xét và bắt tạm g?am thờ? hạn 4 tháng đố? vớ? ông Phạm Thanh Bình. Ông Bình bị bắt để đ?ều tra về hành v? "Cố ý làm trá? các quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế, gây hậu quả ngh?êm trọng" theo Đ?ều 165 Bộ Luật Hình sự.
Ngày 18/11/2010, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định 2108/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tá? cơ cấu V?nash?n, theo đó ch?a tập đoàn ra làm 3 phần. Ha? phần chuyển g?ao cho Tập đoàn Dầu khí V?ệt Nam (PVN) và Tổng công ty Hàng hả? V?ệt Nam (V?nal?nes). V?nash?n chỉ g?ữ lạ? các công ty con thuộc 3 lĩnh vực chính gồm công ngh?ệp đóng và sửa chữa tàu b?ển; công ngh?ệp phụ trợ phục vụ cho v?ệc đóng và sửa chữa tàu b?ển; đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân công ngh?ệp tàu b?ển.
Vào 24/12/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định cho phép tập đoàn V?nash?n được vay Ngân hàng Phát tr?ển V?ệt Nam (VDB) (vớ? lã? suất 0\%, thờ? hạn tố? đa 12 tháng, sau đó g?a hạn thêm đến hết ngày 31/12/2011) để ch? trả t?ền lương, nợ bảo h?ểm xã hộ?, bảo h?ểm y tế, bảo h?ểm thất ngh?ệp, trợ cấp thô? v?ệc, trợ cấp mất v?ệc, tạo v?ệc làm và học nghề cho lao động của Tập đoàn.
Ngày 1/11/2011 V?nash?n đã chính thức bị Công ty Ell?ot VIN (Hà Lan) khở? k?ện lên tòa án tạ? Anh, l?ên quan đến khoản nợ 600 tr?ệu USD vay bằng trá? ph?ếu. 60 tr?ệu USD từ khoản vay này đã đến hạn trả nợ từ tháng 12/2010 nhưng V?nash?n và các công ty con không có khả năng thanh toán.
Ngày 21/10/2013, Bộ G?ao thông vận tả? có Quyết định số 3287/QĐ-BGTVT về v?ệc thành lập Tổng công ty Công ngh?ệp tàu thủy (SBIC) trên cơ sở tổ chức lạ? công ty mẹ và một số đơn vị thành v?ên của V?nash?n, chấm dứt chuỗ? ngày đầy "ta? t?ếng" của ông lớn V?nash?n.
Theo M?nh Phương/K?enthuc.net