+Aa-
    Zalo

    Tâm thư làm nước Mỹ lặng người của Tổng thống Putin

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những sự việc xảy ra gần đây xung quanh vấn đề Syria đã thôi thúc tôi phải lên tiếng trực tiếp tới những người dân và giới lãnh đạo Mỹ. Điều này cần phải được thực hiện giữa thời điểm thông tin giữa các xã hội của chúng ta không đủ.

    Những sự v?ệc xảy ra gần đây xung quanh vấn đề Syr?a đã thô? thúc tô? phả? lên t?ếng trực t?ếp tớ? những ngườ? dân và g?ớ? lãnh đạo Mỹ. Đ?ều này cần phả? được thực h?ện g?ữa thờ? đ?ểm thông t?n g?ữa các xã hộ? của chúng ta không đủ.

    t?n.jpg" alt="" w?dth="665" he?ght="288" />

    Mố? quan hệ g?ữa chúng ta đã trả? qua nh?ều g?a? đoạn. Chúng ta từng chống lạ? nhau trong suốt thờ? g?an Ch?ến tranh Lạnh. Nhưng cũng từng có thờ? là đồng m?nh, hợp tác chống lạ? Đức Quốc xã. Và rồ? một tổ chức có tính ảnh hưởng trên toàn cầu – L?ên Hợp Quốc – sau đó đã được thành lập để ngăn chặn những ta? hoạ như thế.

    Những ngườ? sáng lập L?ên Hợp Quốc h?ểu rõ rằng những quyết định về ch?ến tranh và hòa bình cần phả? đạt được sự nhất trí, và vớ? sự đồng thuận của Mỹ, quyền phủ quyết của các thành v?ên thường trực Hộ? đồng Bảo an đã được quy định rõ trong H?ến chương. Đ?ều đúng đắn này chính là nền tảng cho sự ổn định trong mố? quan hệ quốc tế suốt hàng thập kỷ qua.

    Không a? muốn L?ên hợp quốc chịu chung số phận vớ? Hộ? Quốc l?ên. Hộ? Quốc l?ên đã sụp đổ bở? nó th?ếu những cán cân quyền lực thực tế. Sự sụp đổ cũng có thể xảy ra vớ? L?ên hợp quốc nếu những cường quốc phớt lờ tổ chức này, đơn phương tấn công quân sự mà không có sự cho phép của Hộ? đồng Bảo an.

    Một cuộc tấn công từ phía Mỹ vào Syr?a, bất chấp sự phản đố? mạnh mẽ từ nh?ều quốc g?a, những quan chức chủ chốt và các thủ lĩnh tôn g?áo, bao gồm cả g?áo hoàng, sẽ đưa đến hậu quả cho các nạn nhân vô tộ?, làm xung đột leo thang và lan tràn, có thể vượt ra ngoà? b?ên g?ớ? của Syr?a.

    Một cuộc tấn công sẽ làm g?a tăng bạo lực và tạo đà cho một làn sóng khủng bố mớ?. Nó có thể phá hoạ? những cố gắng, nỗ lực từ nh?ều phía để g?ả? quyết vấn đề nguyên tử ở Iran và xung đột của ngườ? Israel? – Palest?ne. Nó cũng sẽ gây mất cân bằng cho hệ thống trật tự và luật pháp quốc tế.

    Cuộc ch?ến tranh ở Syr?a không phả? để tìm k?ếm nền dân chủ, mà đang có một cuộc ch?ến g?ữa chính phủ và phe đố? lập xảy ra tạ? quốc g?a đa tôn g?áo này. Không có nh?ều ngườ? vì dân chủ ở cuộc ch?ến Syr?a, nhưng lạ? có quá nh?ều phần tử Qaeda và những thành phần cực đoan đều ra sức chống đố? chính phủ. Bộ Ngoạ? g?ao Mỹ đã cho rằng Al Nusra Front và Quốc g?a Hồ? g?áo Iraq và Cận Đông, một thành phần của phe đố? lập ở Syr?a, là những tổ chức khủng bố. Cuộc nộ? ch?ến được cung cấp vũ khí từ các thế lực bên ngoà? này là một trong những cuộc ch?ến đẫm máu nhất trên thế g?ớ?.

    Những lính đánh thuê Arab ch?ến đấu tạ? đây, hàng trăm ph?ến quân đến từ các quốc g?a phương Tây và có cả Nga, là một trong những mố? lo ngạ? sâu sắc. L?ệu bọn chúng sẽ không quay lạ? đất nước chúng ta vớ? từng ấy k?nh ngh?ệm có được từ cuộc ch?ến ở Syr?a? Thực tế là , sau kh? ch?ến đấu ở L?bya, quân khủng bố đã d? chuyển tớ? Mal?. Đ?ều này chính là mố? đe dọa đố? vớ? tất cả chúng ta.

    Ngay từ ban đầu, Nga đã luôn thể h?ện thá? độ ủng hộ đố? vớ? một cuộc đố? thoạ? nhằm để cho ngườ? Syr?a lập ra một kế hoạch nhượng bộ lẫn nhau vì tương la? của chính họ. Chúng tô? không bảo vệ cho chính phủ Syr?a mà bảo vệ luật pháp quốc tế. Chúng ta cần sử dụng Hộ? đồng bảo an L?ên Hợp Quốc và t?n tưởng rằng v?ệc gìn g?ữ, bảo đảm luật pháp, th?ết lập trật tự trong thờ? đ?ểm phức tạp và hỗn loạn như h?ện nay là một trong rất ít những cách để gìn g?ữ những mố? quan hệ quốc tế tránh đ? tớ? sự hỗn loạn. Luật là luật, và chúng ta cần phả? tuân thủ luật dù thích hay không. Trong luật pháp quốc tế h?ện hành, vũ lực chỉ được phép xảy ra kh? đó là b?ện pháp tự vệ hoặc được hộ? đồng bảo an L?ên Hợp Quốc chấp thuận. Bất kỳ hình thức bạo lực nào khác đều không được chấp nhận trong h?ến chương L?ên hợp quốc và sẽ bị co? là hành động gây hấn.

    Không còn ngh? ngờ gì về v?ệc vũ khí hóa học đã được sử dụng ở Syr?a. Nhưng tất cả những lý do đưa ra đều kh?ến chúng ta t?n rằng vũ khí hóa học không phả? do quân độ? Syr?a sử dụng, mà đó là hành động của phe đố? lập, dùng nó để kích động sự can th?ệp của những thế lực bên ngoà? vào Syr?a. Có những t?n tức cho rằng đám ph?ến quân đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công khác -  lần này là chống lạ? Israel – đ?ều này không thể bị phớt lờ.

    Có một đ?ều đáng báo động, đó là hành động can th?ệp quân sự vào xung đột nộ? bộ của những nước khác đang trở thành hành động quen thuộc của Mỹ. Đó l?ệu có phả? là lợ? ích lâu dà? của Mỹ? Tô? ngh? ngờ đ?ều đó. Hàng tr?ệu ngườ? trên thế g?ớ? đang ngày càng nhận thấy rằng Mỹ không phả? là một hình mẫu cho một xã hộ? dân chủ mà chỉ đơn thuần ỷ vào sức mạnh, th?ết lập các l?ên m?nh dựa trên nguyên tắc "không theo ta nghĩa là chống lạ? ta"

    Vũ lực đã được chứng m?nh là vô h?ệu và vô nghĩa. Afghan?stan thì đang chao đảo, và không a? có thể nó? trước đ?ều gì sẽ xảy ra sau kh? lực lượng quốc tế rút khỏ? đây. Lybya thì bị ch?a ra thành nh?ều bộ lạc và bè phá?. Tạ? Iraq nộ? ch?ến vẫn t?ếp tục vớ? hàng chục ngườ? bị g?ết mỗ? ngày. Ở Mỹ, nh?ều ngườ? đang nhận ra những đ?ểm chung g?ữa tình hình tạ? Iraq và Syr?a, và câu hỏ? đặt ra là tạ? sao chính phủ Mỹ vẫn t?ếp tục lặp lạ? những sa? lầm như vậy.

    Bất kể là v?ệc xác định mục t?êu rõ ràng đến thế nào, bất kể vũ khí đạt độ chính xác đến thế nào, thương vong đố? vớ? ngườ? vô tộ? là không thể tránh khỏ?, trong đó có cả ngườ? g?à và trẻ em, những ngườ? mà về lý thuyết họ phả? được bảo vệ.

    Thế g?ớ? đang phản ứng lạ? ngh?ch lý này bằng cách tự hỏ?: nết ta không dựa vào luật pháp quốc tế được, ta phả? tìm cách  nào để tự bảo vệ? Như thế, số lượng các quốc g?a muốn có vũ khí hủy d?ệt hàng loạt sẽ tăng lên. Log?c của họ là: nếu bạn sở hữu bom, chả a? dám động tớ? bạn. Chúng ta sẽ không t?ến lên được trong v?ệc thảo luận về không phổ b?ến vũ khí g?ết ngườ? hàng loạt một kh? thực tế trên bị làm ngơ

    Chúng ta phả? dừng ngay v?ệc sử dung vũ lực để trở lạ? vớ? con đường ngoạ? g?ao và g?ả? pháp chính trị.

    Một cơ hộ? mớ? để tránh không phả? sử dụng đến quân sự đã xuất h?ện và? ngày trước. Mỹ, Nga và tất cả các thành v?ên trong cộng đồng quốc tế cần phả? tận dụng v?ệc chính phủ Syr?a bằng lòng g?ao nộp kho vũ khí hóa học dướ? sự k?ểm soát của quốc tế và sau đó phá hủy chúng. Qua lờ? tuyên bố của tổng thống Obama, Mỹ xem đây là một g?ả? pháp thay thế cho b?ện pháp quân sự.

    Tô? hoan nghênh sự quan tâm của tổng thống Obama kh? t?ếp tục tham g?a đàm phán cùng vớ? Nga về vấn đề Syr?a. Chúng ta chắc chắn sẽ phả? làm v?ệc cùng nhau để đảm bảo những hy vọng này sẽ vẫn được duy trì, như chúng tô? đã đồng ý vớ? nhau tạ? cuộc gặp của G8 ở Bắc Ireland hồ? tháng 6 vừa rồ?, và lá? cuộc đàm phán trở lạ? vớ? ch?ều hướng thương lượng.

    Nếu chúng ta tránh được v?ệc sử dụng vũ lực vớ? Syr?a, đ?ều này chắc chắn sẽ cả? th?ện bầu không khí trên trường quốc tế và tăng thêm sự t?n tưởng lẫn nhau. Nó sẽ là thành công chung của tất cả chúng ta và mở ra cánh cửa hợp tác trên nh?ều vấn đề quan trọng khác.

    Mố? quan hệ công v?ệc và cá nhân của tô? vớ? tổng thống Obama đánh dấu bở? lòng t?n đang lớn dần. Tô? đánh g?á cao đ?ều này. Tô? đã ngh?ên cứu một cách kỹ lưỡng bà? d?ễn văn của tổng thống hôm thứ ba. Và tô? không đồng ý vớ? v?ệc ông ấy về chủ nghĩa b?ệt lệ của Mỹ. Ông ấy nó? rằng chính sách của Mỹ là "thứ kh?ến nước Mỹ khác b?ệt. Đó là đ?ều kh?ến chúng ta b?ệt lệ". Sẽ rất nguy h?ểm kh? khuyến khích công chúng tự cho mình là b?ệt lệ, cho dù động cơ của v?ệc đó là gì

    Có nước lớn, nước nhỏ, có nước g?àu nước nghèo, có nước có truyền thống dân chủ lâu dà?, và có nước mớ? chỉ đang đ? trên con đường hướng tớ? dân chủ. Chính sách của mỗ? nước cũng sẽ khác nhau. Chúng ta đều khác nhau, nhưng kh? mỗ? chúng ta nhận ơn từ Tạo hóa, chúng ta không được phép quên rằng Tạo hóa đã s?nh ra chúng ta bình đẳng.

    Theo VNE/NEWYORKTIMES

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tam-thu-lam-nuoc-my-lang-nguoi-cua-tong-thong-putin-a1341.html
    Nga, Mỹ không tìm được tiếng nói chung tại Geneva

    Nga, Mỹ không tìm được tiếng nói chung tại Geneva

    Cuộc họp giữa Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) hôm qua (12-9) về kế hoạch giải trừ vũ khí hóa học của Syria được đánh giá là “vội vàng” và tiếp tục gia tăng tranh cãi giữa 2 bên.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nga, Mỹ không tìm được tiếng nói chung tại Geneva

    Nga, Mỹ không tìm được tiếng nói chung tại Geneva

    Cuộc họp giữa Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) hôm qua (12-9) về kế hoạch giải trừ vũ khí hóa học của Syria được đánh giá là “vội vàng” và tiếp tục gia tăng tranh cãi giữa 2 bên.