Tham vọng của nhà lãnh đạo Kim Jong-un phía sau việc thử nghiệm vũ khí mới
Thử nghiệm vũ khí mới thể hiện tham vọng của nhà lãnh đạo Kim Jong-un trong việc biến 1,3 triệu binh sĩ thành lực lượng tinh nhuệ sở hữu vũ khí hiện đại.
Thử nghiệm vũ khí mới thể hiện tham vọng của nhà lãnh đạo Kim Jong-un trong việc biến 1,3 triệu binh sĩ thành lực lượng tinh nhuệ sở hữu vũ khí hiện đại.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 16/11 cho hay nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã đi thị sát việc thử nghiệm một loại vũ khí chiến thuật mới.
Ngày 2/11, Triều Tiên cảnh báo có thể khôi phục chính sách quốc gia nhằm củng cố kho vũ khí hạt nhân nếu Mỹ không dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế.
Phát biểu ngày 22/10, Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ sẽ tiếp tục mở rộng kho vũ khí hạt nhân cho đến khi các quốc gia khác "tỉnh táo lại".
Không quân Mỹ đã ký hợp đồng trị giá 2,38 tỷ USD với Boeing để trang bị các máy bay trực thăng mới, thay thế những chiếc “Huey” làm nhiệm vụ bảo vệ tên lửa hạt nhân.
Một quan chức kỳ cựu của Triều Tiên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu, phát triển công nghệ hạt nhân và tên lửa đã qua đời.
Nga đã phủ quyết một báo cáo về Triều Tiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) do bất đồng về một số điểm, đại sứ Nga Vassily Nebenzia cho biết hôm 30/8.
“Việt Nam cho rằng duy trì hòa bình ổn định, an ninh an toàn hàng hải và hàng không ở Biển Đông là lợi ích chung và cũng là nhiệm vụ, nghĩa vụ của các nước trong khu vực"
Truyền thông Triều Tiên đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã công khai chỉ trích ngành y tế quốc gia – một trong những động thái của ông để thúc đẩy phát triển đất nước.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã đăng tải một video về hệ thống giám sát vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới, lần đầu tiên hé lộ tiềm lực của Cơ quan Kiểm soát Đặc biệt (SCS).
Cơ quan tình báo Mỹ đã phát hiện những dấu hiệu cho thấy Triều Tiên vẫn đang nghiên cứu, chế tạo các tên lửa liên lục địa (ICBM) mới.
Theo báo cáo từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga đã nâng cấp hầm chứa vũ khí hạt nhân ở Kaliningrad, cách Ba Lan 48km.
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết Trung Quốc đang đẩy mạnh hiện đại hóa các hệ thống vũ khí hạt nhân, gia tăng số lượng đầu đạn.
Cựu quan chức Mỹ cho rằng hội nghị thượng đỉnh giữa Mỹ và Triều Tiên diễn ra vào ngày 12/6 tới đây tại Singapore phản ánh nghệ thuật ngoại giao tài tình của Bình Nhưỡng.
Bất kỳ thỏa thuận ngoại giao nào mà trong đó, Triều Tiên đồng ý từ bỏ vũ khí hạt nhân đều có thể mất tới 10 năm để thực hiện, theo một phân tích mới từ cựu quan chức Mỹ.
Trung Quốc đang tích cực phát triển thế hệ vũ khí hạt nhân, tiến hành trung bình 5 thử nghiệm 1 tháng để mô phỏng các vụ nổ, một viện nghiên cứu vũ khí lớn tiết lộ.
Khi đạt được những mục tiêu đó, chính quyền Bình Nhưỡng sẽ nhận được sự giúp đỡ kinh tế dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân, tri thức, đóng góp, viện trợ nước ngoài.
Tàu ngầm không người lái Poseidon (Vị thần biển cả) đang được Nga phát triển, có thể mang một đầu đạn hạt nhân 100Mt để tiêu diệt căn cứ hải quân của địch.
Triều Tiên tuyên bố sẽ không thực hiện thêm các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo trong cuộc gặp quan chức hàng không của Liên Hợp Quốc (LHQ).
Theo lời Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, Mỹ sẽ hỗ trợ để Triều Tiên trở nên giàu có hơn nếu nước này chấp nhận trải qua quá trình phi hạt nhân hóa.
Hôm qua (18/4), Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo rằng ông sẵn sàng hủy bỏ hội nghị thượng đỉnh với Triều Tiên nếu cảm thấy cuộc gặp gỡ không mang lại kết quả.
Một bài bình luận trên CNN cho hay, dường như Triều Tiên muốn nghiên cứu, phát triển vũ khí hạt nhân vì Bình Nhưỡng lo ngại bị tấn công, như cách mà Mỹ làm với Syria.
Mỹ và Triều Tiên đang tích cực chuẩn bị cho cuộc đàm phán trực tiếp giữa 2 nhà lãnh đạo hàng đầu, song Washington nghi ngờ Bình Nhưỡng vi phạm tinh thần của thỏa thuận.
Triều Tiên đang đàm phán với Mỹ với mục đích “có thời gian” để phát triển vũ khí hạt nhân, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cho biết hôm 25/3.
Tổng thống Vladimir Putin đã đưa ra các lý do buộc Nga sẽ phải sử dụng vũ khí hạt nhân.
Người phát ngôn của Tổng thống Nga đã bác bỏ các cáo buộc của phương Tây đối với Nga sau Thông điệp liên bang của Tổng thống Vladimir Putin.
Nga đã phát triển hệ thống vũ khí tiên tiến, bao gồm tên lửa hành trình hạt nhân để đối phó với việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước ABM, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Mỹ vẫn đang triển khai "vũ khí chiến lược" ở châu Âu và đang đào tạo các nước này sử dụng vũ khí hạt nhân.
Thông tin về dự án chế tạo tàu ngầm hạt nhân của Iran xuất hiện trong bối cảnh Tehran và Washington gần đây “khẩu chiến” quyết liệt xoay quanh vấn đề này.
Theo CNN, Bộ Quốc phòng Mỹ đã lần đầu tiên thừa nhận Nga đang âm thầm phát triển ngư lôi hạt nhân dưới đáy biển, có khả năng nhắm mục tiêu khu vực bờ biển của Mỹ.