Ông lớn bất động sản nào có lượng phát hành trái phiếu cao nhất?
Kết thúc quý III/2021, 9 doanh nghiệp bất động sản có lượng phát hành trái phiếu cao nhất trên thị trường khi phát hành tới 85.500 tỷ đồng.
Kết thúc quý III/2021, 9 doanh nghiệp bất động sản có lượng phát hành trái phiếu cao nhất trên thị trường khi phát hành tới 85.500 tỷ đồng.
Apec Group đã chào bán trái phiếu Happybond giá trị 8,1 tỷ đồng năm 2020 và 16 đợt trái phiếu tổng giá trị gần 500 tỷ đồng năm 2021 nhưng không đăng ký với UBCKNN.
Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu các đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra giám sát việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp để đảm bảo đây là kênh huy động vốn quan trọng, hiệu quả và hạn chế tối đa rủi ro cho nhà đầu tư.
Với 350 tỷ đồng thu được từ đợt phát hành trái phiếu lần này, Tổng công ty Sông Đà dự kiến sử dụng để tăng quy mô vốn hoạt động, bổ sung nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh.
Bamboo Capital muốn hút nửa nghìn tỷ đồng cho bộ đôi dự án điện gió trong giai đoạn từ quý IV/2021 – quý I/2022.
Chất lượng tài sản đảm bảo còn hạn chế, thậm chí không có tài sản đảm bảo, rủi ro lớn cho các nhà đầu tư trong trường hợp dòng tiền của các doanh nghiệp bất động sản không được đảm bảo.
Trong quý III/2021, bất động sản trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành.
Tập đoàn R&H đã dùng 51% cổ phần tại Xuân Phú Hải để làm tài sản đảm bảo cho lô trái phiếu 1.000 tỷ đồng. Đáng chú ý, Xuân Phú Hải trước đây là công ty do Xuân Cầu sở hữu 100%.
Báo cáo tài chính quý III/2021 của MWG xuất hiện khoản đầu tư tài chính dài hạn hơn 5.000 tỷ đồng là các khoản đầu tư trái phiếu thông qua các ngân hàng thương mại.
Mục đích Cienco1 huy động 2.650 tỷ đồng trái phiếu nhằm phát triển nhiều dự án bất động sản, dự án xây lắp.
Số tiền 1.800 tỷ đồng huy động từ trái phiếu được Hưng Thịnh Land đầu tư vào các thương vụ M&A và các dự án bất động sản tiềm năng.
BCM vừa phát hành 1.500 tỷ đồng trái phiếu gồm kỳ hạn 2 năm và 3 năm để thanh toán các chi phí liên quan để thực hiện thi công xây dựng cơ sở hạ tầng; hoàn trả lại tiền cho các nhà đầu tư do không thực hiện dự án; nhận chuyển nhượng kinh doanh, cho thuê đất,...
Đơn vị chính của tập đoàn China Evergrande cho biết họ đã đàm phán một thỏa thuận về các khoản thanh toán lãi suất trái phiếu trong nước, một động thái giúp xoa dịu nỗi lo về nguy cơ vỡ nợ của tập đoàn.
Đất Xanh dự kiến huy động vốn từ phát hành trái phiếu để mua cổ phần phát hành mới tại Bất động sản Hà An và chi chi phí liên quan đến việc tăng vốn góp.
Bên cạnh vay nợ tín dụng từ ngân hàng, để đảm bảo nguồn vốn tài trợ và phát triển dự án, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản đã tìm đến kênh trái phiếu, với số lượng phát hành ngày một gia tăng.
Số tiền 1.000 tỷ thu về từ việc phát hành trái phiếu sẽ được KN Cam Ranh dùng để thanh toán chi phí xây dựng hạ tầng, san lấp khu 3.3 tại dự án KN Paradise do Golf Long Thành – doanh nghiệp "hệ sinh thái" của đại gia Lê Văn Kiểm làm chủ đầu tư.
Bộ Tài chính vừa có cảnh báo về tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trong đó nhấn mạnh đến vấn đề chất lượng trái phiếu thấp; đồng thời cảnh báo nhà đầu tư về khả năng rủi ro lớn.
Theo chuyên gia, để tránh rủi ro, nhà đầu tư nên lựa chọn trái phiếu DN có uy tín, thương hiệu, phát hành đại chúng, xếp hạng tín nhiệm và có ngân hàng bảo lãnh.
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ bộc lộ nhiều rủi ro đối với nhà đầu tư và có nguy cơ gây mất an ninh, an toàn nền tài chính quốc gia.
Chuyên gia cho rằng việc xếp hạng tín nhiệm TPDN không chỉ giúp nhà đầu tư yếu thế, nhỏ lẻ mà giúp cả DN phát hành xây dựng hồ sơ năng lực tín dụng trên thị trường.
Sau thông tin Hapaco phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ, cổ phiếu HAP ghi nhận tăng trần phiên chiều 25/8.
Với 700 tỷ đồng huy động được qua 3 đợt phát hành trái phiếu kể từ đầu năm 2021, Xi măng Xuân Thành dự kiến để đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Xuân Thành tại tỉnh Hà Nam.
Gelex dùng 21 triệu cổ phiếu PXL, 18 triệu cổ phiếu GEX làm tài sản bảo đảm huy động trái phiếu trị giá 300 tỷ đồng.
Sau khi chuyển đổi 3 triệu trái phiếu sang 30 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ của Vinaconex-ITC sẽ tăng từ 1.800 tỷ đồng lên 2.100 tỷ đồng.
Nếu tính cả phần trái phiếu doanh nghiệp mua trực tiếp và mua thông qua công ty chứng khoán, các nhà băng có thể mới là nhóm nhà đầu tư trái phiếu lớn nhất.
Lemanh Brothers Investment đã phát hành thành công 200 tỷ đồng trái phiếu "rót" vốn vào Ngọc Linh Plaza.
Vinaconex muốn huy động 2.500 tỷ đồng từ kênh trái phiếu để bổ sung vốn vào hoạt động xây lắp của tổng công ty và tăng quy mô vốn hoạt động của hai công ty con.
Một nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp trong nước đã mua trọn lô trái phiếu có kỳ hạn 7 năm, trị giá 1.000 tỷ đồng của BIDV.
Mới đây, ACB đã phát hành thành công 2.000 tỷ đồng trái phiếu cho 2 công ty chứng khoán, nhằm tăng quy mô vốn hoạt động của ngân hàng.
Vải Thái Tuấn mới đây đã phát hành thành công 300 tỷ đồng trái phiếu, thế chấp bằng cổ phần Thái Tuấn Fashion và nhiều bất động sản.