Đang livestream, Tiktoker người Trung Quốc bị chặt đứt tay
Tối 23/5, đoạn video kinh hoàng ghi lại một vụ hành hung hai nam TikToker được lan truyền với tốc độ chóng mặt trên mạng xã hội Trung Quốc.
Tối 23/5, đoạn video kinh hoàng ghi lại một vụ hành hung hai nam TikToker được lan truyền với tốc độ chóng mặt trên mạng xã hội Trung Quốc.
Người đàn ông được tìm thấy đã chết chỉ vài giờ sau khi anh ta phát trực tiếp cảnh mình uống rượu trên Douyin (phiên bản khác của TikTok ở Trung Quốc).
Có thể nói, TikTok là nơi mở đầu cho hàng loạt trào của giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều trend nhân văn mang lại ý nghĩa cho cộng đồng cũng có không ít trào lưu gây nhiều bàn tán.
TikTok mới đây đã bị chính quyền Vương Quốc Anh phạt 12,7 triệu bảng Anh (gần 16 triệu USD) do vi phạm bảo vệ dữ liệu trẻ em.
Giám đốc điều hành của TikTok, Shou Zi Chew, đảm bảo với các nhà lập pháp Mỹ rằng ứng dụng chưa từng và sẽ không bao giờ chia sẻ dữ liệu người dùng với chính phủ Trung Quốc.
Chính quyền Biden lần đầu tiên yêu cầu các cổ đông Trung Quốc của TikTok thoái vốn cổ phần của họ nếu không muốn ứng dụng này đối mặt với lệnh cấm trên đất Mỹ.
Ủy ban Hành chính thuộc Hạ viện Mỹ vừa thông báo cấm cài đặt ứng dụng phát video ngắn TikTok - thuộc công ty Byte Dance (có trụ sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc) - trên tất cả các thiết bị do Hạ viện Mỹ quản lý.
Ngày 27/3, một đoạn video ngắn trên Douyin (nền tảng TikTok Trung Quốc) ghi lại hình ảnh cậu bé, có biệt danh là Tutu, chăm sóc người cha sống thực vật bỗng trở thành chủ đề gây sốt trên MXH này.
Nam thần Tiktok bị người hâm mộ quay lưng khi lộ nhan sắc thực chưa qua chỉnh sửa. Ngoại hình thật của anh khiến nhiều người “vỡ mộng” vì khác xa Đặng Luân.
Người dùng TikTok không khỏi trầm trồ với loạt video khoe thời trang đường phố cực ngầu của giới trẻ Trung Quốc. Tuy nhiên, những video này không hề chân thực...
Bất chấp việc bị cấm sóng 2 năm, Lợi Ca vẫn nhận được hàng triệu lượt like và theo dõi sau khi quay trở lại mạng xã hội.
TikTok tố chính phủ Mỹ đưa ra cáo buộc “vô căn cứ” khi cho rằng ứng dụng này là mối đe dọa an ninh quốc gia.
Trung Quốc kiên quyết phản đối hành động của Mỹ khi chặn nhiều ứng dụng của Trung Quốc, cho rằng động thái này đi ngược lại các nguyên tắc thị trường, không có cơ sở thực
Mỹ là một trong những thị trường lớn của TikTok, vì vậy đảm bảo hoạt động liền mạch ở nước này là ưu tiên hàng đầu của ứng dụng.
Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (KCC) cho biết đã phạt công ty cung cấp ứng dụng TikTok 186 triệu Won (155.000 USD) vì quản lý trái phép dữ liệu người dùng.
Tài khoản Twitter được cho là chính thức của nhóm hacker Anonymous, với hơn 6,4 triệu người theo dõi, gọi TikTok của Trung Quốc là “công cụ gián điệp”.