Chủ tịch Liên Minh Blockchain Việt Nam nêu thực trạng nhiều sàn giao dịch tiền điện tử đang hoạt động mà không chịu sự giám sát của pháp luật Việt Nam.
Lực "bắt đáy" Pi bắt đầu xuất hiện ở vùng giá 0,87 USD. Tại đây, khối lượng mua tăng vọt giúp Pi hồi phục mạnh mẽ, thoát khỏi vùng đáy và tăng lên khoảng 1,16 USD.
Theo Bộ Tài chính, các hoạt động liên quan đến tài sản mã hóa đang diễn ra sôi động và đa dạng, thu hút số lượng lớn người tham gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Theo số liệu từ Pi Scan, đội ngũ phát triển Pi Network (PCT) đang nắm giữ khoảng 63 tỷ Pi, đặt ra nghi vấn liệu chính PCT đang bán khiến giá Pi giảm mạnh.
Dù tuần qua đã diễn ra hàng loạt sự kiện quan trọng liên quan tới Pi Network, song loại tiền số này vẫn đi ngang quanh vùng 1,4 USD, không có sự bứt phá mạnh.
Với khối lượng giao dịch đạt 800 tỷ USD mỗi năm, theo các chuyên gia, việc công nhận tài sản mã hóa là cơ hội để thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế số tại Việt Nam.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) sẽ hợp tác xây dựng, phát triển khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam.
Đồ thị giá Pi đã có dấu hiệu xuất hiện mô hình "cây thông", thể hiện việc giá trị của loại tiền số này đã tăng quá nhanh và đang trải qua quá trình điều chỉnh mạnh.
Thủ tướng đề nghị Bộ Tài chính sớm hoàn thành hồ sơ Nghị quyết thí điểm quản lý hoạt động liên quan đến tài sản ảo, báo cáo Thường trực Chính phủ trước ngày 13/3.
Tâm lý chán nản bắt đầu xuất hiện khi mức giá Pi đã đi ngang nhiều ngày, cộng thêm việc sàn giao dịch lớn nhất thế giới Binance vẫn chưa có động thái niêm yết.
Trên mạng xã hội, các "Pi thủ" đang lan truyền tin đồn về việc sàn giao dịch lớn nhất thế giới Binance sẽ niêm yết Pi vào đúng ngày Quốc tế số Pi 14/3 tới.
Công an Thành phố Hà Nội khẳng định theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, hiện nay tiền ảo nói chung và đồng tiền ảo Pi nói riêng chưa được coi là tài sản.