Đổi tiền lẻ để hưởng phần trăm chênh lệch trong dịp Tết có bị xử phạt không?
Theo pháp luật hiện hành, hoạt động đổi tiền lẻ nhằm hưởng % chênh lệch là hành vi trái pháp luật.
Theo pháp luật hiện hành, hoạt động đổi tiền lẻ nhằm hưởng % chênh lệch là hành vi trái pháp luật.
Dân tình choáng váng khi thấy chàng trai mang 7 cọc tiền đến mừng cưới bạn thân, đến lúc nhìn mệnh giá liền bật cười.
Gia đình cụ bà phải nhờ 14 người đến đếm tiền giúp suốt buổi chiều, cuối cùng thu được khoảng 177 triệu đồng.
Dịp Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022 đến gần là thời điểm xuất hiện hành vi lợi dụng đổi tiền lẻ để kiếm lời. Đây là hành vi vi phạm pháp luật và bị xử phạt nghiêm minh.
Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng trên các chợ mạng, dịch vụ đổi tiền lẻ đã trở nên sôi động.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ không phát hành tiền lẻ mới vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu như các năm trước.
Ngay từ cổng vào du khách đã phải trả 40.000 đồng tiền gửi xe, cùng với đó là ma trận dịch vụ thu tiền như xe điện, vệ sinh, vé tham quan...
Theo Hòa thượng Thích Thanh Nhã, việc người dân đi lễ rải tiền lẻ khắp nơi là một hành động sai lầm, làm mất tính tôn nghiêm ở chốn thờ tự.
Đây là năm thứ 6 liên tiếp, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra chủ trương không phát hành tiền lẻ mới vào dịp Tết.
Sự việc hi hữu trên vừa xảy ra vào sáng 02/11 tại một siêu thị điện thoại ở Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Đoạn video ghi lại cảnh cô dâu chú rể hồi hộp mở hộp qùa có hình là chiếc iPhone thời thượng.
Cơ quan công an kết luận không thể phạt hành chính hành vi của người nộp thuế bằng tiền lẻ rồi phát livestream cảnh cáo bộ thuế đếm tiền trên Facebook.
Lịch sử cho thấy các ứng cử viên tổng thống Mỹ cũng giữ kín thông tin về sức khỏe cá nhân.
Trong khi việc đổi tiền tại các ngân hàng quá khó thì ở ngoài thị trường tự do lại rất nhộn nhịp.
Ngân hàng Nhà nước quán triệt tuyệt đối không được giữ tiền mới, tiền lẻ trái phép và xử lý kỷ luật ngay cán bộ lợi dụng đổi tiền mới, tiền lẻ lấy phí trục lợi.
Bộ Giao thông chưa thể trình Chính phủ phương án xử lý BOT Cai Lậy sau một tháng dự án dừng thu phí.
Ngay ngày đầu năm mới, chủ đầu tư trạm BOT Ninh An đã phải xả trạm khi gặp phải 1o tài xế dùng toàn tiền lẻ thanh toán phí xe gây ách tắc giao thông.
Đoạn video ghi lại cảnh chú rể Hải Phòng ngồi đếm tiền lẻ mệnh giá 1.000 đồng, 2.000 đồng của bạn thân mừng trong đám cưới.
Việc tài xế dùng tiền lẻ nhằm gây áp lực để di dời trạm thu giá về tuyến tránh khiến trạm BOT Cai Lậy nhiều lần rơi vào cảnh hỗn loạn.
Chủ đầu tư BOT Ninh An cho biết , sẽ kiến nghị lên UBND tỉnh Khánh Hòa để xem xét xử lý các tài xế thuộc diện được miễn phí nhưng vẫn dùng tiền lẻ để gây rối khi qua trạm
Để đáp ứng nhu cầu trả tiền lẻ cho tài xế của Trạm thu phí BOT Cai Lậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cho biết sẽ điều tiết lượng tiền lẻ 100 đồng
Ngày 2/11, hàng chục tài xế sử dụng tiền lẻ mệnh giá 200, 1.000 đồng mua vé qua trạm BOT Ninh An đặt trên QL1 (đoạn qua xã Ninh Lộc, TX. Ninh Hòa, Khánh Hòa).
Lãnh đạo CSGT Đồng Nai xác nhận việc mời các tài xế dùng tiền lẻ qua trạm BOT Biên Hòa lên làm việc với mục đích giáo dục, tuyên truyền.
Trước tình trạng ùn tắc nghiêm trọng do tài xế dùng tiền lẻ mua vé, trạm BOT tuyến tránh Biên Hòa buộc phải “xả cửa”.
Sáng 5/10, nhiều tài xế tiếp tục dùng tiền lẻ, tiền xu mệnh giá 200-500 đồng trả phí qua trạm BOT tuyến tránh Biên Hòa.
Sáng 2/10, trạm thu phí BOT tuyến tránh Biên Hòa lại phải xả trạm do tài xế dùng tiển lẻ mua vé, khiến giao thông qua khu vực rối loạn, ách tắc.
Bộ GTVT, chủ đầu tư và UBND tỉnh Tiền Giang đã thống nhất giảm phí cho các phương tiện qua trạm BOT Cai Lậy tuy nhiên tài xế và người dân vẫn không đồng tình.
Sau nhiều giờ xả trạm vì tài xế trả tiền lẻ, trạm thu phí Cai Lậy (Tiền Giang) đã hoạt động trở lại.
Luật sư cho biết, pháp luật Việt Nam không cấm người dân sử dụng tiền lẻ để tiêu dùng. Vì vậy việc dùng tiền mệnh giá nhỏ để trả phí BOT không vi phạm luật.
(ĐSPL) – Một người đàn ông ở Hà Nam, Trung Quốc đã dùng cả 'núi những đồng tiền xu' có giá trị bằng 1/10 NDT để mua hẳn một chiếc xe ô tô 4WD.