Công ty TNHH Điện tử Tin học EI là nhà thầu quen mặt tại nhiều ngân hàng khi trúng hàng loạt gói thầu giá trị "khủng", tuy nhiên, tỉ lệ tiết kiệm sau đấu thầu lại rất thấp. Đáng chú ý, doanh nghiệp này và công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT có mối quan hệ kỳ lạ khi thì liên danh trúng thầu - lúc lại là đối thủ cạnh tranh.
Việc công ty Cổ phần Công trình giao thông Công Chánh liên tiếp trúng các gói thầu sát giá, đồng nghĩa nguồn vốn ngân sách sẽ tiết giảm được ít đi. Bên cạnh đó, dù doanh thu lên đến hàng trăm tỷ đồng, song lợi nhuận chỉ vỏn vẹn vài tỷ đồng, khiến chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty này giảm đáng kể.
Công ty Cổ phần công trình giao thông Công Chánh trúng cả trăm gói thầu với tổng giá trị hơn 3,6 nghìn tỷ đồng, nhưng nhiều gói có tỉ lệ tiết kiệm rất thấp. Doanh nghiệp này cũng có lịch sử giao dịch tín dụng khá phong phú tại các ngân hàng.
Công ty Quế Lâm Phương Bắc ghi dấu ấn trong lĩnh vực đấu thầu khi trúng 82 gói với tổng giá trị gần 290 tỷ đồng. Đáng chú ý, hơn 1/3 số gói thầu đã trúng có tỉ lệ tiết kiệm bằng hoặc sát mức 0 đồng. Theo các chuyên gia, điều này sẽ không có ý nghĩa cho mục tiêu tiết kiệm ngân sách thông qua đấu thầu.
Nhiều trang thiết bị dù cùng model, cùng yêu cầu kĩ thuật, cùng xuất xứ nhưng viện Nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã mua với giá cao hơn hàng trăm triệu đồng so với một số đơn vị công khác.
Tính riêng năm 2021, phòng giáo dục tổ chức 2 gói thầu với tổng ngân sách lên tới trên 2 tỷ đồng. Điều đáng lo ngại là dấu hiệu thẩm định giá trang thiết bị đội giá quá cao khiến ngân sách Nhà nước có nguy cơ bị thất thoát.
(ĐSPL) - Tinh vi và “hiểm” hơn trên “sàn đấu thầu” đang dần lộ diện khi các bên muốn “đến với nhau” trước khi gói thầu được thực hiện theo khẩu hiệu: Công khai, minh bạch.