
Số ca mắc chân tay miệng tăng cao, bệnh viện ở TP.HCM triển khai nhiều phương pháp ứng phó
Trước tình hình ca bệnh chân tay miệng tăng cao, các bệnh viện ở TP.HCM đã triển khai nhiều phương án ứng phó.
Trước tình hình ca bệnh chân tay miệng tăng cao, các bệnh viện ở TP.HCM đã triển khai nhiều phương án ứng phó.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 21/7/2023. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 21/7/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Y tế báo cáo tình hình dịch bệnh tay chân miệng trên địa bàn thành phố.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), tính từ ngày 3 đến 9/7/2023 (tuần 27), số ca mắc, nhập viện do tay chân miệng đang tăng nhanh tại TP.HCM.
Thời gian gần đây bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh tại nhiều tỉnh thành trong cả nước. Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Để chủ động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, kiểm soát sự gia tăng số ca mắc mới, không để tử vong do dịch bệnh, người dân cần chú ý và thực hiện nghiêm những biện pháp phòng chống dịch.
Hiện nay số ca tay chân miệng tăng cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, đặc biệt những ca nặng tăng nhiều hơn. Thậm chí một tháng trở lại đây ngày nào cũng có bệnh nhân chuyển độ từ 2a sang 2b hoặc đến độ 3.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 24/6/2023. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 24/6/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh lý dễ lây lan trong giai đoạn chuyển mùa. Bệnh dễ bị hiểu nhầm với các bệnh sốt thông thường khác nên nhiều phụ huynh chủ quan khi trẻ mắc bệnh.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) tiếp nhận bệnh nhi 17 tháng tuổi bị mắc tay chân miệng trong tình trạng mạch trên 200 lần/phút, suy hô hấp, da bông tái.
Đại diện Sở Y tế TP HCM công bố kết quả giải trình cả 6 mẫu bệnh phẩm của các bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng có triệu chứng nặng đang điều trị tại BV Nhi đồng 1 đều có kết quả PCR dương tính với EV71 và đều có kiểu gen B5.
Ngày 5/6, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trưởng hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 3 trường hợp tử vong tại Đắk Lắk, Kiên Giang, Long An.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 3/5/2022. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 3/5/2022 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 29/3/2021. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 29/3/2021 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 12/3/2021. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 12/3/2021 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 26/12/2020. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 26/12/2020 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Qua nắm bát tình hình, trung tâm Y tế huyện Đông Anh đã phát hiện 26 ổ dịch, trong đó có 12 ổ dịch tại cộng đồng,
Trước tình hình số trẻ em mắc bệnh tay chân miệng gia tăng, bộ Y tế đề nghị người dân thực hiện các biện pháp chủ động phòng chống, góp phần ngăn chặn dịch bệnh lan rộng.
Các chuyên gia dự đoán mùa cao điểm của sốt xuất huyết và tay chân miệng đã quay lại.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế gửi công văn khẩn yêu cầu các đơn vị đảm bảo cung ứng thuốc phòng, điều trị bệnh tay chân miệng trước sự gia tăng dịch bệnh này.
“Nếu không làm tốt việc cách ly, lọc bệnh thì khả năng lây nhiễm chéo, bệnh nặng sẽ còn tiếp diễn”, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nhận định.
EV71 là chủng virus đã gây dịch tay chân miệng lớn trên cả nước vào năm 2011, khiến 70.000 người mắc và hơn 150 ca tử vong.
Trước tình hình dịch bệnh gia tăng, ngày 9/10, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, bộ Y tế đã có công văn khẩn yêu cầu các đơn vị y tế tăng cường cường trong công tác khám bệnh
Bộ Y tế vừa có công văn khẩn số 1030/DP-DT gửi sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh tay chân miệng.
Trong thời gian gần đây số ca mắc bệnh tay chân miệng do chủng virus EV71 gây ra ở TP. Hồ Chí Minh tăng đột biến khiến các y bác sĩ phải gồng mình cứu chữa.
Dưới đây là 5 biện pháp phòng tay chân miệng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) hướng dẫn người dân.
Do bệnh tình tiến triển nặng, bé T đã tử vong. Đây là bệnh nhân đầu tiên trong khoảng 2 năm trở lại đây tử vong vì căn bệnh tay chân miệng.
Khi các bé có dấu hiệu nóng, sốt cao, mệt mỏi, nhiều phụ huynh đã tự mua thuốc cho con sử dụng dẫn đến biến chứng nặng, phải thở máy, thậm chí tử vong.
(ĐSPL) - Bệnh tay chân miệng là một trong những dịch bệnh mùa hè phổ biến. Vì thế bạn cần nắm rõ nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh tay chân miệng.