EVN đề xuất sớm triển khai thí điểm giá điện hai thành phần
Cơ chế giá điện hai thành phần đang được EVN báo cáo Bộ Công Thương để có thể sớm thí điểm năm nay, trước khi triển khai rộng từ 2025.
Cơ chế giá điện hai thành phần đang được EVN báo cáo Bộ Công Thương để có thể sớm thí điểm năm nay, trước khi triển khai rộng từ 2025.
Sau lần điều chỉnh giá điện vào đầu tháng 5 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục tăng giá bán lẻ điện bình quân 4,5% lên hơn 2.000 đồng/kWh từ ngày 9/11.
Tăng giá bán lẻ điện sẽ ảnh hưởng đáng kể đến một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện như xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
Theo Tập đoàn EVN, giá điện bình quân sau khi điều chỉnh sẽ tác động đến nhiều nhóm khách hàng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ phần nào giúp giảm bớt khó khăn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Ông Nguyễn Danh Sơn, Giám đốc Công ty mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam bị bắt với cáo buộc lợi dụng chức vụ quyền hạn trong vụ án tại Bộ Công Thương và các tỉnh, thành phố.
Từ hôm nay (9/11), giá bán lẻ điện bình quân tăng lên hơn 2.000 đồng/kWh. Đây là lần thứ 2 giá điện tăng trong năm 2023.
Bộ Công Thương cho biết, qua khảo sát, có 24 dự án muốn mua bán điện trực tiếp, không qua EVN.
Theo Bộ Công Thương, điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần để đảm bảo chi phí không bị dồn tích nhiều, gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN, và dần đưa giá điện thích ứng với biến động các thông số đầu vào theo thị trường.
Những ngày gần đây, tình trạng mưa lũ đang diễn biến phức tạp trên cả nước, các hồ thủy điện đều có mực nước cao.
Triển khai “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” của Chính phủ, EVN đã thể hiện rõ vai trò tiên phong của doanh nghiệp nhà nước, chủ động chuyển đổi tư duy, chuyển đổi cách làm, tận dụng sức mạnh của công nghệ số để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Giảm văn bản hành chính, tiết kiệm chi phí in ấn tài liệu, rút ngắn thời gian chuẩn bị tương tác giữa các thành viên dự họp, từ đó nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo điều hành là những hiệu quả bước đầu của Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) sau 6 tháng triển khai ứng dụng phòng Họp không giấy với 100% các cuộc họp, hội nghị...
Về việc thu hồi lỗ sản xuất kinh doanh điện của EVN trong giá điện, theo Bộ Công thương là phù hợp quy định của pháp luật và tình hình thực tế, cũng như ý kiến của các Bộ, ngành...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định, sớm hoàn thiện quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương gửi Thủ tướng, các doanh nghiệp sử dụng điện lớn sẽ có thể mua, bán điện trực tiếp với đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo thông qua đường dây riêng, không do EVN quản lý.
Trong phương án về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân vừa được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến có nội dung nếu giá bán điện bình quân cần điều chỉnh tăng từ 3% đến dưới 5% và trong khung giá, EVN được điều chỉnh tăng giá ở mức tương ứng.
Theo EVN, đến ngày 14/7, sản lượng điện phát lũy kế của 14 dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp tính từ thời điểm COD đạt khoảng 115 triệu kWh.
Lãi sau thuế hơn 15.640 tỷ đồng trong năm 2021, song Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị trực thuộc bị Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt vấn đề liên quan đến tài chính, hoạt động cho vay, quản lý dòng tiền,…
Kiểm toán chỉ ra lý do EVN lỗ hơn 20.000 tỷ đồng trong năm 2022 là do giá bán điện thấp hơn giá mua vào.
Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN Hà Nội) Lê Ánh Dương cho biết, thành phố cơ bản không thiếu điện vào tháng 7 và tháng 8.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương trình Chính phủ đề án chuyển Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ này dưới hình thức Công ty TNHH MTV trong tháng 8.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có văn bản yêu cầu các đơn vị thành viên tiến hành kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân để xảy ra tình huống thiếu điện.
Bộ Công Thương đã gửi tờ trình đến Thủ tướng về đề xuất chuyển đổi quản lý Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) từ EVN về Bộ Công Thương.
Ông Nguyễn Đức Ninh, Giám đốc Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia vừa bị đình chỉ chức vụ để phục vụ thanh tra chuyên ngành trong công tác quản lý và điều hành cung cấp điện.
Trên một số phương tiện thông tin đại chúng có nêu về việc “thiếu 1 triệu tấn than cho nhiệt điện", để tránh sự hiểu lầm của dư luận về trách nhiệm của các đơn vị cung cấp than, EVN đã có thông tin cụ thể vấn đề này.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh việc lập Đoàn thanh tra chuyên ngành về quản lý và cung ứng điện của EVN là thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ nhằm tìm đúng nguyên nhân và giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật về quản lý và cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ ngày 1/1/2021 đến ngày 1/6/2023.
Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương thỏa thuận giá tạm thời với các chủ đầu tư điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp trước ngày 27/5 để trình Bộ phê duyệt.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết 10 hồ thủy điện thuộc tập đoàn và nhiều hồ thủy điện khác đã về xấp xỉ hoặc dưới mực nước chết, nguy cơ ảnh hưởng đến việc cung cấp điện trong cao điểm mùa hè.
Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới vẫn được chia làm 6 bậc, theo nguyên tắc dùng càng nhiều điện giá điện càng cao.