Tam Quốc Diễn Nghĩa: Chuyên đi đánh thiên hạ nhưng Tào Tháo từng 3 lần bị kẻ địch dọa cho khiếp vía
Tào Tháo là một nhân vật khiến đương thời ai cũng phải kiêng nể và khiếp sợ, nhưng trong đời ông cũng từng 3 lần bị kẻ địch dọa cho khiếp vía.
Tào Tháo là một nhân vật khiến đương thời ai cũng phải kiêng nể và khiếp sợ, nhưng trong đời ông cũng từng 3 lần bị kẻ địch dọa cho khiếp vía.
Trước khi hình thành "thế chân vạc" gồm 3 nhà Ngụy-Thục-Ngô, lịch sử Tam Quốc chứng kiến sự cạnh tranh của rất nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh.
Lưu Bị nổi tiếng là anh hùng dùng nhân nghĩa để thu phục thiên hạ nhưng cũng không ít người lại thấy rằng bản chất sâu trong con người ông không hề như vậy.
Trong cuộc đời Tào Tháo có đến 2 cơ hội mà nếu nắm chắc, ông đã biến toàn bộ thiên hạ thuộc về mình.
Sau khi Tào Tháo qua đời, Bắc Ngụy rơi vào hỗn loạn, thậm chí còn đối diện với nguy cơ huynh đệ tương tàn, tranh quyền đoạt vị.
Nụ cười mỹ nữ Chân Mật từng làm ngất ngây biết bao người, đến nỗi cả ba người đàn ông nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực đều ngất ngây.
Tào Tháo có đến 25 người con trai, nhưng trong số đó chỉ có 5 người khiến Tào Tháo hài lòng nhất.
Thời Tam Quốc lưu truyền trong dân gian một câu nói nổi tiếng để miêu tả về đệ nhất mỹ nữ đương thời: "Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Phục tiếu".
Bên cạnh hình tượng một nhà chính trị, quân sự tài ba nhưng gian hùng thời Tam Quốc, thế nhân không ít người còn gọi Tào Tháo là "Trộm mộ Trung lang tướng".
Với Gia Cát Lượng, giết Tào Tháo sau trận Xích Bích không khó nhưng sẽ khiến Lưu Bị đối mặt với cục diện cực kỳ bất lợi.
Tam Quốc thời loạn chứng kiến rất nhiều anh hùng xuất thế, can trung nghĩa đảm, nhưng cũng có không ít những viên tướng lại rất tầm thường, nhu nhược.
Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.
Lưu Biểu có 3 vị đại mãnh tướng sau đều lần lượt đi theo và trở thành trụ cột trong quân đội của Tôn Quyên, Tào Tháo và Lưu Bị.
Vào thời đại Tam Quốc tranh hùng, có những câu nói tàn khốc có thể "giết người không dao" mà sau này đã trở thành điển tích khiến người đời phải nhắc mãi.
Ngoài những chiến tích kinh thiên động địa, thanh sử lưu danh, các vị anh hùng thời Tam Quốc còn làm ra những chuyện "đáng xấu hổ" khiến người đời chẳng nói nên lời.
Dù Tào Tháo là một nhà chính trị và quân sự kiệt xuất, nhưng luận về tài năng lãnh đạo của một quân chủ, Lưu Bị vẫn nhỉnh hơn một bậc.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc.
Trong các thế lực xuất hiện vào thời Tam Quốc, nổi danh nhất chắc chắn là 3 người Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền, thế nhưng giai đoạn này còn rất nhiều thế lực hùng mạnh.
Không phải mưu sĩ nào thời Tam Quốc cũng có thể giúp chủ công của mình đạt được những thành công trong sự nghiệp tranh đấu thiên hạ.
Trong các quá trình công thành lược địa của ba thế lực Tào - Tôn - Lưu không thể không nhắc đến sự uy phong của những danh tướng đương thời.
Thục Hán đã có thể sở hữu Thất Hổ tướng, nhưng đáng tiếc vì vài nguyên nhân bất khả kháng, có hai nhân vật đã đầu quân cho Tào Tháo và đều trở thành danh tướng nhà Ngụy.
Tào Tháo cả đời chinh chiến tứ phương, thống nhất phương Bắc, khiến người người kiêng nể. Ấy vậy mà cũng có những nhân vật khiến vị hùng chủ này phải run sợ.
Công Nguyên năm 220 là năm bắt đầu của thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử nhưng cũng là một năm chứng kiến những sự mất mát to lớn của ba nhà Ngụy - Thục - Ngô.
Tuân Úc là mưu sĩ số một trong công cuộc xây dựng sự nghiệp của Tào Tháo, được ví như Trương Lương, một trong Hán sơ Tam Kiệt.
Vốn là một thế lực có thể thống nhất thiên hạ nhưng sau đại chiến Xích Bích, Tào Tháo chỉ có thể đứng nhìn thiên hạ bị chia thành ba phần.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.