Giá điện tăng gần 5%, EVN lý giải gì?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đợt điều chỉnh giá điện dựa trên 3 cơ sở quan trọng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đợt điều chỉnh giá điện dựa trên 3 cơ sở quan trọng.
Theo tính toán của EVN, hiện có khoảng 547 nghìn khách hàng kinh doanh dịch vụ, với việc điều chỉnh tăng giá điện, bình quân mỗi hộ phải trả thêm 247.000 đồng/tháng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa có quyết định về việc điều chỉnh tăng 4,8% giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10.
Bộ Công thương đang có đoàn kiểm tra làm việc với EVN về hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 của đơn vị này. Khi có kết quả mới có những tính toán cụ thể.
Đây là một trong những nội dung chỉ đạo quan trọng của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình bảo đảm cung ứng đủ điện trong thời gian cao điểm năm 2024.
Bộ Công Thương đang đề xuất mức giá bán lẻ điện mới tại dự thảo Quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, trong đó giá điện bậc 5 (cho kWh từ 701 trở lên) được đề xuất là 3.612,22 đồng/kWh.
Sau lần điều chỉnh giá điện vào đầu tháng 5 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục tăng giá bán lẻ điện bình quân 4,5% lên hơn 2.000 đồng/kWh từ ngày 9/11.
Tăng giá bán lẻ điện sẽ ảnh hưởng đáng kể đến một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện như xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
Theo Tập đoàn EVN, giá điện bình quân sau khi điều chỉnh sẽ tác động đến nhiều nhóm khách hàng.
Từ hôm nay (9/11), giá bán lẻ điện bình quân tăng lên hơn 2.000 đồng/kWh. Đây là lần thứ 2 giá điện tăng trong năm 2023.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị sớm điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới nhằm đảm bảo cân bằng kết quả sản xuất kinh doanh.
Một điểm mới trong Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện là bổ sung giá bán lẻ điện cho trạm/trụ sạc xe điện, trong đó mức giá cao gần 4.000 đồng/kWh
Với phương án thay đổi biểu giá bán lẻ điện cho hộ sinh hoạt với 5 bậc thang đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến, các hộ có mức sử dụng điện từ 710 kWh trở xuống sẽ có tiền điện phải trả giảm đi. Tuy nhiên, tiền điện các hộ sinh hoạt có mức sử dụng điện cao từ 711 kWh/tháng trở lên phải trả tăng thêm.
Sinh viên, người lao động thuê nhà sẽ được áp dụng cách tính tiền điện mới theo quy định tại Thông tư số 9/2023/TT-BCT có hiệu lực từ ngày 15/6.
Trong khi các đại biểu nêu quan điểm về việc cần thiết bổ sung điện vào diện bình ổn giá, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết giá điện đã đưa vào trong danh mục hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá, như vậy không đưa vào bình ổn nữa.
Từ ngày 4/5, giá bán lẻ điện cho mục đích sinh hoạt sẽ có giá thấp nhất là 1.728 đồng/kWh và cao nhất là 3.015 đồng/kWh.
Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới vẫn được chia làm 6 bậc, theo nguyên tắc dùng càng nhiều điện giá điện càng cao.
Từ hôm nay (4/5), mỗi kWh điện sẽ tăng 3% lên mức 1.920,37 đồng (chưa gồm thuế VAT).
Bộ Công Thương vừa đồng ý cho phép Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện tối đa 3% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, giá điện sẽ tăng nhưng mức tăng cụ thể, thời điểm tăng sẽ được tính toán kỹ lưỡng
Theo lãnh đạo Cục điều tiết điện lực (bộ Công thương), tình hình khủng hoảng năng lượng hiện nay, biến động tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ và nhiều đồng tiền khác, áp lực của lạm phát, gia tăng chi phí sản xuất kinh doanh trên toàn cầu,...đã tác động lớn đến việc tăng giá năng lượng tại nhiều nước trên thế giới.
Bộ Công Thương phối hợp với các bộ, ngành rà soát theo đề xuất tăng giá điện của EVN, thực hiện nội dung của Quyết định 24/2017 của Thủ tướng.
Bộ Công Thương vừa đề xuất cho EVN được điều chỉnh tăng giá điện khi các chi phí đầu vào biến động làm giá bán lẻ bình quân tăng từ 1%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ không tăng giá điện trong năm 2022 dù áp lực từ các chi phí đầu vào của sản xuất điện tăng mạnh.
Chi phí đầu vào hệ thống điện đang tăng, do đó nhiều khả năng EVN sẽ phải tăng giá điện để bù đắp.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực khẳng định Tập đoàn Điện lực Việt Nam không có kế hoạch tăng giá bán lẻ điện trong năm nay.
“Kết quả kiểm tra sơ bộ cho tới nay thì cách tính cũng như việc thu tiền điện của EVN chưa phát hiện ra sai phạm gì”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu.
ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương nêu quan điểm về việc EVN tăng giá điện tại buổi thảo luận về Kinh tế xã hội và Ngân sách sáng nay 30/5.
Phát biểu tại thảo luận tổ về kinh tế - xã hội sáng 22/5, nhiều đại biểu đã nêu lên những băn khoăn về giá điện.
Bộ Công Thương cho biết, kết quả kiểm tra thực tế công tác niêm yết công khai giá điện mới được được các đơn vị thực hiện đúng quy định.