Bộ Công Thương: Đóng dấu mật vào dự thảo tăng giá điện để tránh tâm lý lạm phát?!
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, việc Bộ Công Thương đề xuất đóng dấu mật vào dự thảo tăng giá điện là để tránh tâm lý lạm phát.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, việc Bộ Công Thương đề xuất đóng dấu mật vào dự thảo tăng giá điện là để tránh tâm lý lạm phát.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc mặt hàng xăng dầu và điện cùng tăng giá sẽ gây áp lực lạm phát và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người lao động.
Thứ trưởng bộ Công thương cho biết đã yêu cầu EVN kiểm tra lại việc tăng giá điện, nếu có trường hợp sai phạm thì phải xin lỗi người dân.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định thành lập 3 đoàn kiểm tra về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân quân và quy định giá bán điện.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu làm rõ việc điều chỉnh tăng giá điện.
"Bộ sẽ kiểm tra, đánh giá tác động của tăng giá điện với hoạt động kinh tế, xã hội và đời sống người dân" - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết.
Những ngày qua, nhiều người dân bày tỏ lo lắng về việc hóa đơn tiền điện đột nhiên tăng cao hơn so với các tháng trước.
Theo EVN, do nhu cầu vốn cho đầu tư và sản xuất kinh doanh quá lớn nên với số dư tiền gửi trên mới giúp cho EVN và các đơn vị thành viên hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, Tập đoàn dự kiến thu thêm hơn 20.000 tỉ đồng từ việc tăng giá điện bắt đầu từ ngày 20/3.
Sau khi chính thức tăng giá điện 8,36%, tập đoàn EVN cho biết sẽ thu về khoảng hơn 20.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, mức tăng trên vẫn chưa đủ bù lỗ cho tập đoàn này.
Theo quyết định vừa được Bộ Công thương ban hành, giá điện tăng lên mức 1.864,04 đồng/kWh từ hôm nay (20/3).
Giá bán lẻ điện bình quân trên cả nước dự kiến sẽ tăng 8,36%, đưa giá bán lẻ điện bình quân từ 1.720 đồng/kWh lên 1.864 đồng/kWh, từ cuối tháng 3 này.
Với chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, các cơ sở lưu trú du lịch sẽ được hưởng cơ chế giá điện mới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ chỉ đạo trường hợp cần thiết phải tăng giá điện cần cân nhắc điều chỉnh ở mức thấp nhất có thể, đồng thời kết hợp các giải pháp..
Theo quyết định mới nhất về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được quyền điều chỉnh tăng giá điện trong phạm vi từ 3% đến
Giá điện đang phải gánh chịu quá nhiều chi phí bất hợp lý, từ khâu sản xuất đến các khâu trung gian. Điều này lý giải vì sao người dân luôn bức xúc mỗi khi đề cập đến giá
(ĐSPL) - Giá điện sẽ được điều chỉnh để theo thị trường từ đầu năm 2016. Nhiều nhà đầu tư cũng kiến nghị cơ quan chức năng nên mạnh dạn hơn trong việc tăng giá năng lượng
Từ 16/3, giá bán lẻ điện bình quân sinh hoạt từ 1.484 đến 2.587 đồng/kWh; điện kinh doanh dao động từ 1.185 đến 3.991 đồng/kWh.
(ĐSPL) - Ngày 12/3, Bộ Công Thương đã ban hành biểu giá chi tiết giá bán điện được áp dụng từ ngày 16/3/2015.
(ĐSPL) – “Với EVN, lợi nhuận đạt 0\% là chúng tôi mơ ước rồi”, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đinh Quang Tri cho biết trong cuộc họp báo chiều 6/3.
(ĐSPL) - Mặc dù giá dầu thế giới giảm sâu nhưng do điện sản xuất bằng dầu trong nước chỉ chiếm 0,55\% sản lượng nên việc giảm giá dầu không tác động nhiều.
(ĐSPL) – Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu Bộ Công thương báo cáo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về phương án điều chỉnh giá điện vào cuối tháng 2/2015.
(ĐSPL) – Với 3 phương án điều chỉnh giá điện được đưa ra thì phương án tăng 9,5 \% nhận được nhiều ý kiến đồng tình nhất.
(ĐSPL) - Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã kiến nghị điều chỉnh giá bán điện bình quân trong năm 2014 (vào tháng 12/2014) lên 1.652,19 đồng/kWh, tăng 9,5\% so với giá bán điện bình quân hiện hành.
(ĐSPL) – Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng trả lời bên lề kỳ họp Quốc hội ngày 30/10 cho biết, kể từ năm 2015, giá điện sẽ điều chỉnh theo thị trường.
(ĐSPL) - “Hiện nay, Bộ Công thương chưa nhận được đề xuất của EVN nên tới đây chắc chắn chưa tăng giá điện”.
(ĐSPL) - EVN vẫn luôn than phiền không thể tiếp cận được nguồn vốn vay từ các ngân hàng trong nước để hiện thực hóa Quy hoạch điện VII.
EVN "tự xử" việc phân chia số tiền lỗ vào giá điện bán cho dân là một phần nguyên nhân khiến giá điện bị đẩy tăng cao.
Số lãi này có được trong năm 2012, sau nhiều năm EVN thua lỗ và kết quả này là nhờ 2 lần tăng giá điện.
(ĐSPL) - Trong mùa khô tới đây nguồn điện cung ứng cho cả 3 miền Bắc – Trung – Nam vẫn sẽ ổn định, không sợ thiếu.