Tam Quốc Diễn Nghĩa: Trận chiến cuối cùng và cũng là thất bại hiếm hoi trong cuộc đời Triệu Vân
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình.
Lữ Bố, Mã Siêu, Quan Vũ và Hoàng Trung đều là những mãnh tướng uy danh lẫm liệt thời Tam Quốc, vậy mà hộ lại thất bại dưới tay ba vị tướng vô danh tiểu tốt này.
Những anh tài thời Tam Quốc thường có những nữ nhân xinh đẹp ở hậu phương, vậy tại sao Gia Cát Lượng trí đức vẹn toàn lại tình nguyện cưới một cô vợ xấu xí?
Thời kỳ Tam Quốc xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ, trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi tiếng là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Bọn họ rốt cuộc là ai?
Gia Cát Lượng như một thần tiên hạ phàm cứu giúp Hán Thất nhưng vì phạm phải ba sai lầm nên ông đã không thể giúp Thục Quốc thống nhất Trung Nguyên.
Triệu Vân là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.
Ngọa Long-Phượng Sồ, có một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của hai người nhưng lại không thể phục hưng được Hán Thất.
Trong "Tam Quốc Trí" có một nhân vật hoàn toàn có thể đánh bại chiến tướng vô địch Lữ Bố.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại
Vào thời kỳ Tam Quốc, nhân tài nghĩa sĩ xuất hiện như nấm sau mưa. Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý chính là hai quân sư xuất sắc trong thời loạn thế đó.
Chu Du bị Gia Cát Lượng khiến cho tức chết. Trước khi lâm trung còn ngửa lên trời than "trời đã sinh Du sao còn sinh Lượng", khiến người đời không khỏi xót xa.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Triệu Vân là một mãnh tướng vô song thời Tam Quốc, được chính Tào Tháo ca ngợi là dũng mãnh hơn cả Lữ Bố vô địch, thế nhưng Triệu Vân cũng có lần gặp phải đối thủ thật sự
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tào Tháo là một nhà chính trị kiệt xuất, với tư tưởng trọng hiền tài bình thiên hạ, thế nhưng ông lại không muốn chiêu mộ Khổng Minh.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Triệu Vân Triệu Tử Long được khắc họa là một chiến tướng vô địch, được liệt vào hàng "Ngũ Hổ tướng" của quân đội Thục Hán.
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Giai thoại "tam cố thảo lư" nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác
Tào Tháo một mặt sắc phong tước vị, ban thưởng bổng lộc, quân binh nhằm lung lạc Quan Vũ, một mặt ngầm chấp nhận Quan Vũ “thân ở Tào doanh, tâm ở Hán."
Bản lĩnh của Lưu Bị không ít lần được các nhân sỹ anh hùng công nhận và tán thưởng.
Sau nỗ lực nhiều năm tìm kiếm, hài cốt của Tào Tháo đã được khai quật trong ngôi mộ cổ có niên đại gần 2.000 năm
Người đẹp vừa đánh cờ tướng hay vừa luận Tam Quốc giỏi gây sốt.