Vì sao mộ Quan Vũ hơn 1.800 năm không bị ai xâm phạm?
Ƭrải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Ƭrung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai ρhần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Ɗương vẫn còn nguyên vẹn.
Ƭrải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Ƭrung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai ρhần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Ɗương vẫn còn nguyên vẹn.
Những gì người ta biết về viên tướng này chỉ là ông có một người vợ xinh đẹp tuyệt trần cũng những câu chuyện tủi nhục ông phải chịu đựng vì không đủ giỏi để bảo vệ được người bạn đời.
Khổng Minh nổi tiếng tài năng hơn người, tài đức song toàn, nhưng vẫn có một nhận vật khiến ông canh cánh lo sợ.
Có 2 lý do khiến Quan Vũ vẫn một mực không theo Tào Ngụy dù được Tào Tháo ra sức lôi kéo.
Dù cả đời chinh chiến lập được vô số chiến công hiển hách, uy danh lẫy lừng nhưng không ai trong nhóm Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán có thể yên lòng nhắm mắt.
Không chỉ thông minh xinh đẹp mà võ nghệ của người con gái út của Quan Vũ cũng vô cùng cao cường.
Để có thể xưng hùng một phương, Tào Tháo sở hữu trong tay rất nhiều võ tướng kiệt xuất, trong đó khiến ông tâm đắc nhất chỉ có 4 người.
Điển Vi có khá ít đất diễn trong Tam Quốc nhưng lại được xếp trên cả Quan Vũ, Mã Siêu và Trương Phi, vốn toàn là danh tướng chiến công lẫy lừng.
Dù không phải đối thủ của Triệu Vân, nhưng Chu Thương là nhân vật hiếm hoi trúng tới 3 thương của vị đại tướng này mà không chết.
Dù là một nhân vật kiệt xuất nhưng Mã Trung lại không được trọng dụng, khiến những thông tin về ông trong lịch sử cũng không được ghi chép lại nhiều.
Dù khước từ mọi vinh hoa phú quý, nhưng sau này Quan Vũ vẫn tự xưng là "Hán Thọ đình hầu" - chức quan mà Tào Tháo phong, khiến nhiều người không khỏi bàn tán về ông.
Trong đại bản doanh của Tào Tháo nhân tài vô kể, nhưng có 4 mãnh tướng mà ông ngày đêm khao khát nhưng đều đi theo kẻ địch mạnh nhất của mình.
Bên cạnh những trận đại chiến đã đi vào sử sách, những màn đơn đấu đỉnh cao giữa các danh tướng đương thời cũng là điểm nhấn đặc sắc trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Với sự nhân nghĩa của mình, Lưu Bị đã có thể thu phục biết bao đấng anh hào trong thiên hạ, song vẫn có hai người dù rất tiếc nhưng ông vẫn chẳng thể giữ chân.
Tào Tháo là một nhân vật khiến đương thời ai cũng phải kiêng nể và khiếp sợ, nhưng trong đời ông cũng từng 3 lần bị kẻ địch dọa cho khiếp vía.
Thất bại tại Phàn Thành khiến Long Trung đối sách của Gia Cát Lượng mất đi "viên gạch" quan trọng nhất, đẩy nhà Thục Hán vào con đường diệt vong.
Một đời kiêu ngạo như Quan Vũ, vẫn có 4 người được ông tôn trọng từ tận đáy lòng. Trong đó, 2 người là huynh đệ, 2 người lại là kẻ địch không cùng chiến tuyến.
Với Gia Cát Lượng, giết Tào Tháo sau trận Xích Bích không khó nhưng sẽ khiến Lưu Bị đối mặt với cục diện cực kỳ bất lợi.
Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.
Tuy là người duy nhất giết chết được hai vị Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, nhưng nhân vật này cả đời vẫn chỉ là một tiểu tướng, không được phong tước ban hầu.
Cùng là Ngũ Hổ tướng nhưng cách các binh sĩ đối xử với Quan Vũ và Triệu Vân lại hoàn toàn trái ngược khi hai vị tướng này đối diện với thất bại.
Tại thời điểm công đánh Tương-Phàn, Quan Vũ đã đưa ra 3 quyết định sai lầm dẫn đến để mất Kinh Châu, khiến ông đang từ đỉnh uy phong rơi xuống vực thẳm.
Tuy Lữ Bố được coi là chiến thần vô địch, nhưng xét trên nhiều phương diện, đệ nhất mãnh tướng thời Tam Quốc xứng đáng là một nhân vật khác.
Tào Tháo cả đời chinh chiến tứ phương, thống nhất phương Bắc, khiến người người kiêng nể. Ấy vậy mà cũng có những nhân vật khiến vị hùng chủ này phải run sợ.
Công Nguyên năm 220 là năm bắt đầu của thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử nhưng cũng là một năm chứng kiến những sự mất mát to lớn của ba nhà Ngụy - Thục - Ngô.
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
"Nhất Lữ, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ Quan, ngũ Mã, lục Trương Phi" là câu nói đánh giá sức mạnh nổi tiếng về 6 anh hùng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc.
Ngoài người con trưởng tên là Quan Bình, Quan Vũ còn có bốn cô con gái, Quan Ngân Bính là người con thứ ba nên còn được gọi là Quan Tam tiểu thư.