“Gáo nước lạnh” dập tắt “ảo mộng” đảo chiều xung đột bằng tên lửa ATACMS của Ukraine
Ukraine vẫn phải đối mặt với một số bất lợi, ngay cả khi được Mỹ cho phép sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS để tấn công vào lãnh thổ Nga.
Ukraine vẫn phải đối mặt với một số bất lợi, ngay cả khi được Mỹ cho phép sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS để tấn công vào lãnh thổ Nga.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã bước qua “cột mốc ảm đạm” 1.000 ngày trong bối cảnh binh sĩ ngày càng mệt mỏi.
Pháp tuyên bố vẫn đang xem xét cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng tên lửa do nước này cung cấp.
Ukraine đã được Mỹ "cởi trói" tên lửa ATACMS tấn công tầm xa và có thể sẽ sớm sử dụng vũ khí này để tấn công các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Nga được cho là đang tích cực sử dụng các loại UAV tự sát mới trong các cuộc tấn công nhằm bào mòn hàng rào phòng thủ Ukraine.
Việc cung cấp máy bay không người lái (UAV) dự kiến sẽ bắt đầu vào tháng 12, với hàng trăm chiếc được chuyển giao mỗi tháng.
Tin tức về tình hình Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 19/11/2024. Tin tức tình hình Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 19/11/2024 trên Đời sống & Pháp luật.
Nga liên tục giáng đòn hỏa lực không thể cản phá xuống Kursk, dồn lực lượng Ukraine sa vào "vòng vây tử thần" ở Kursk.
Điện Kremlin vừa đưa ra bình luận sau khi xuất hiện thông tin Mỹ “cởi trói” vũ khí tầm xa cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây tuyên bố đã bắn hạ hàng chục máy bay không người lái Ukraine tấn công lãnh thổ nước này trong đêm.
Tùy theo từng mẫu, tên lửa đạn đạo ATACMS có thể tấn công mục tiêu cách xa khoảng 300km, với đầu đạn chứa khoảng 170kg thuốc nổ.
Động thái "gỡ rào" vũ khí tầm xa của Mỹ cho Ukraine được nhận định là có thể sẽ không đủ để xoay chuyển cục diện xung đột.
Hãng tin Reuters mới đây dẫn nguồn tin tiết lộ về thời điểm Ukraine bắt đầu sử dụng vũ khí tầm xa của Mỹ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Chiếc xe tăng Nga bị trúng mìn 2 lần nhưng vẫn tiến lên với binh sĩ ngồi trên tháp pháo, di chuyển về phía giao lộ.
Pháp và Anh đã cho phép Ukraine tấn công sâu hơn vào lãnh thổ Nga bằng tên lửa SCALP/Storm Shadow.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, quan điểm của Tổng thống Nga về cuộc xung đột không có nhiều thay đổi và đó không phải là tin tốt.
Nga đang liên tục tiến sâu vào các vùng lãnh thổ ở phía Nam Donetsk và Zaporizhzhia trong khi phòng tuyến Ukraine không thể chống đỡ các đòn tấn công của đối phương.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho rằng, tên lửa hành trình Taurus sẽ không phải là "vũ khí thay đổi cuộc chơi" trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Bộ trưởng Ngoại giao Andrii Sybiha mới đây đã lên tiếng về cuộc tấn công quy mô lớn mới nhất của Nga vào lãnh thổ nước này.
Tin tức về tình hình Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 18/11/2024. Tin tức tình hình Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 18/11/2024 trên Đời sống & Pháp luật.
Cả Nga và Ukraine đều đã lên tiếng sau khi xuất hiện thông tin Mỹ, Anh và Pháp "cởi trói" vũ khí tầm xa cho Kiev.
Cuộc chiến giành lại quyền kiểm soát vùng Kursk vẫn diễn ra ác liệt trong khi Nga được cho là đang cố gắng đẩy lùi lực lượng Ukraine trước khi ngồi vào bàn đàm phán.
Lực lượng Moscow đang thắt chặt vòng vây quanh các đơn vị Ukraine, liên tục gia tăng áp lực cho đối phương trên mọi mặt trận.
Đợt không kích bằng tên lửa mới nhất của Nga là cuộc tấn công tên lửa lớn đầu tiên vào thủ đô Kiev (Ukraine) sau hơn 2 tháng.
Tổng thống Ukraine vừa bất ngờ tiết lộ yếu tố "át chủ bài" có thể mở đường cho một cuộc đàm phán hòa bình giữa nước này với Nga.
Với sự hỗ trợ từ dàn xe bọc thép, quân đội Nga đang thần tốc phá vỡ phòng tuyến và tiến quân nhanh chóng vào vùng Kupyansk của Ukraine.
Tin tức về tình hình Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 17/11/2024. Tin tức tình hình Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 17/11/2024 trên Đời sống & Pháp luật.
Quan chức Nga cho rằng kế hoạch phục hồi do Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky công bố chỉ là hình thức để thu hút sự chú ý của truyền thông.
Nga liên tục nã hỏa lực nhằm vào lực lượng Ukraine chiến đấu ở Kursk nhằm bào mòn binh lực và buộc đối phương phải rút khỏi lãnh thổ vùng biên giới.
Cùng với châu Âu, Mỹ cũng đang sốt sắng tìm cách hỗ trợ đồng minh Ukraine trước khi nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden khép lại.