Chè đậu đỏ nơi đắt khách, chốn hẩm hiu trong ngày Thất tịch
Ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Giới trẻ Việt Nam cũng "bắt trend" ăn chè đậu đỏ với mong muốn thoát ế.
Ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Giới trẻ Việt Nam cũng "bắt trend" ăn chè đậu đỏ với mong muốn thoát ế.
Lễ Thất Tịch theo văn hóa phương Đông được xem là ngày lễ tình yêu hay đôi khi còn được người phương Tây gọi là ngày Valentine Đông Á. Những năm gần đây, ngày lễ này được các bạn trẻ quan tâm rất nhiều vì ý nghĩa về tình yêu của nó.
Lễ Thất tịch là một trong những ngày được các bạn trẻ quan tâm nhiều nhất trong năm. Tuy nhiên không phải ai cũng biết nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ này.
Vì gắn với chuyện tình đẫm nước mắt của Ngưu lang Chức nữ nên ngày lễ Thất tịch còn được coi là ngày Valentine phương Đông.
Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, là một lễ hội cổ truyền gắn với sự tích Ngưu Lang - Chức Nữ.
Lễ Thất Tịch (ngày Thất Tịch) 2020 sẽ diễn ra vào thứ Ba ngày 25 tháng 8 Dương lịch (tức 7/7 Âm lịch). Vào ngày này, nếu muốn may mắn bạn đừng quên những việc này.
Hiện tượng thời tiết của ngày 7/7 âm lịch hàng năm kể cho chúng ta nghe câu chuyện tuyệt vời về tình yêu thấm đẫm nước mắt của Ngưu Lang - Chức Nữ.
Người ta tin rằng, ăn các món từ đậu đỏ như chè, xôi, thạch... vào ngày lễ Thất Tịch (mùng 7/7 Âm lịch) sẽ đem lại nhân duyên tốt.
Mùng 7/7 Âm lịch hàng năm được cho là ngày Ngưu Lang, Chức Nữ gặp nhau. Đây cũng là ngày tình yêu ở một số nước Châu Á, là ngày Lễ Thất tịch ở Việt Nam.
Dân gian quan niệm, ăn đậu đỏ vào ngày lễ Thất Tịch là một cách để cầu cho tình duyên bền vững, son sắt.
(ĐSPL) - Ngày 7/7 âm lịch hàng năm là ngày Ngưu Lang – Chức Nữ gặp nhau. Dân gian Việt Nam gọi là ngày lễ Thất tịch.
Có bộ phim thành công nhưng cũng có phiên bản gây tranh cãi vì quá hư cấu.