
Tra cứu mức phạt các lỗi vi phạm giao thông phổ biến của ô tô
Việc chủ động tra cứu và nắm vững mức phạt các lỗi vi phạm giao thông phổ biến của ô tô là một việc làm cần thiết và có trách nhiệm của mỗi người lái xe.
Việc chủ động tra cứu và nắm vững mức phạt các lỗi vi phạm giao thông phổ biến của ô tô là một việc làm cần thiết và có trách nhiệm của mỗi người lái xe.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, quy định mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện là hành vi vi phạm nghiêm trọng và bị xử phạt nặng theo quy định hiện hành.
Hành vi tự ý mở cửa xe ô tô hoặc có hành vi khác không bảo đảm an toàn khi xe đang chạy sẽ bị xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Việc không gạt chân chống khi lái xe máy không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn cho người tham gia giao thông khác.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ có quy định về hành vi sử dụng giấy phép lái xe (GPLX) máy giả.
Dắt xe máy đi ngược chiều trên vỉa hè không thuộc hành vi vi phạm và không thể bị xử phạt vi phạm hành chính.
Năm 2025, lỗi lùi xe trên đường 1 chiều thì người điều khiển ô tô có thể bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Hành vi dùng băng dính che biển số ô tô là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt nghiêm khắc.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, hành vi điều khiển xe ô tô chạy "quá chậm" sẽ bị xử phạt.
Từ ngày 1/1/2025 theo nghị định 168/2024/NĐ-CP mức phạt khi vi phạm vạch xương cá dành cho ô tô sẽ tăng lên từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.
Tài xế xe ô tô, đặc biệt là xe kinh doanh vận tải, không được lái xe liên tục quá 4 giờ mà không nghỉ. Nếu vi phạm sẽ bị phạt.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, việc xe khách không lắp đặt camera hành trình sẽ bị xử phạt .
Vượt phải là một trong những hành vi giao thông tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn. Tuy nhiên, không phải trường hợp vượt phải nào cũng bị xem là vi phạm.
Theo quy định mới nhất của Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, việc đeo tai nghe khi điều khiển xe máy, dù chỉ một bên, cũng sẽ bị coi là vi phạm và bị xử phạt.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, trong đó quy định rõ ràng về mức xử phạt đối với hành vi điều khiển xe để đẩy xe của người khác.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, hành vi đỗ xe không đúng quy định sẽ bị phạt.
Theo quy định mới nhất, xe máy khi đi thẳng trên làn rẽ trái có thể bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.
Khi vào vị trí dừng xe, đỗ xe, tài xế ô tô quên không bật đèn cảnh báo có thể bị phạt từ 400.000-600.000 đồng.
Lái xe bằng một tay là một hành vi tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông. Tuy nhiên, liệu hành vi này có bị xử phạt theo quy định của pháp luật hay không?
Ý nghĩa của vạch kẻ đường hình con thoi tức vạch 7.6 sử dụng để báo hiệu sắp đến chỗ có bố trí vạch đi bộ qua đường....
Khi tham gia giao thông, việc bật xi nhan trước khi rẽ là một quy tắc bắt buộc để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng nếu điều khiển xe đi vào đường cao tốc.
Người lái ô tô thực hiện hành vi bấm còi xe trong khung giờ từ 22h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (trừ xe ưu tiên) mà gây tai nạn thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 22.000.000 đồng và bị trừ điểm giấy phép lái xe 10 điểm.
Người điều khiển xe máy có hành vi như: Bốc đầu xe, buông hai tay khi điều khiển xe, lạng lách, đánh võng...sẽ bị tịch thu phương tiện.
Xe không chính chủ chỉ bị xử phạt trong trường hợp vi phạm thông qua công tác điều tra, giải quyết tai nạn giao thông hoặc qua công tác đăng ký xe.
Việc sử dụng điện thoại khi điều khiển ô tô là một hành vi vi phạm luật giao thông, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn. Mức phạt cao nhất có thể lên tới 22 triệu.
Việc đeo tai nghe khi điều khiển xe máy là một hành vi tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn giao thông.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, cá nhân có hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT có thể bị phạt từ 4.000.000 - 6.000.000 đồng....
Theo quy định mới nhất, có nhiều lỗi vi phạm giao thông nghiêm trọng mà tài xế có thể bị tước Giấy phép lái xe (GPLX) đến 2 năm.