Ngày Pháp luật Việt Nam: Lan toả thông điệp đổi mới tư duy xây dựng, thi hành pháp luật
Năm 2024 là năm thứ 12 triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam với nhiều điểm nhấn, nét mới về nội dung, cách làm theo hướng đi vào thực chất, hiệu quả, thiết thực.
Năm 2024 là năm thứ 12 triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam với nhiều điểm nhấn, nét mới về nội dung, cách làm theo hướng đi vào thực chất, hiệu quả, thiết thực.
Với mong muốn xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nhà nước mà lấy “thượng tôn pháp luật”, lấy “Thần linh pháp quyền” làm kim chỉ nam cho mọi hành động, Bác Hồ đã từng căn dặn: “Phải cố gắng làm cho luật pháp dân chủ ngày càng nhiều hơn, tốt hơn.…Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân. Giúp dân, học dân để giúp mình thêm liêm khiết, thêm công bằng.”
Ngày 02 tháng 09 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 09 tháng 11 năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được ban hành và đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.
Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành, đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.
Sáng nay 9/11, tại văn phòng Trung ương Hội Luật gia Việt Nam đã diễn ra buổi mít tinh hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015.
(ĐSPL) – Trong quá trình xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, theo đề xuất của Chính phủ, Quốc hội đã quyết định đưa vào Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và chọn ngày 9/11 hàng năm là Ngày Pháp luật Việt Nam.
(ĐSPL) - Lần đầu tiên, Maya đã chia sẻ về cuộc sống khó khăn của mình thời còn là "người mẫu bưng mâm" và tình cảm của cô với "người xưa" - Hà Dũng.