Căn cước điện tử bị khóa, cách xử lý?
Căn cước điện tử bị khóa khi người được cấp căn cước điện tử yêu cầu khóa hoặc vi phạm thỏa thuận sử dụng ứng dụng định danh quốc gia.
Căn cước điện tử bị khóa khi người được cấp căn cước điện tử yêu cầu khóa hoặc vi phạm thỏa thuận sử dụng ứng dụng định danh quốc gia.
Từ 1/7, khi Luật Căn cước có hiệu lực thì sẽ có một số thay đổi liên quan đến thẻ căn cước. Người dân thắc mắc từ 1/7, thẻ căn cước công dân còn được sử dụng không?
Hơn 2.700 học sinh Trường THCS Nghĩa Tân hào hứng tham gia buổi tuyên truyền phổ biến giáo dục các quy định của Luật Căn cước năm 2023.
Theo đại diện Cục C06, Bộ Công an, từ ngày 1/7, dữ liệu mống mắt sẽ được thu nhận khi người dân làm thủ tục cấp căn cước tại cơ quan công an.
Những thẻ căn cước công dân (CCCD) đã được cấp trước ngày 1/7/2024 sẽ có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ.
Quốc hội vừa chính thức thông qua luật Căn cước, thay thế cho luật Căn cước công dân. Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) cho rằng việc đổi tên thẻ căn cước như dự thảo Luật Chính phủ trình là phù hợp; không phát sinh thủ tục, không phát sinh chi ngân sách nhà nước, chi phí của xã hội.
Lược bỏ vân tay; sửa đổi thông tin số thẻ căn cước công dân, quê quán, nơi thường trú; Bổ sung quy định về cấp thẻ căn cước công dân cho công dân Việt Nam dưới 14 tuổi...là những điểm mới của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) được Bộ Công an trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5.
Theo Bộ Công an, việc thay đổi thông tin nơi thường trú thành nơi cư trú, thay đổi thông tin quê quán thành nơi đăng ký khai sinh để bảo đảm thuận lợi cho công dân trong quá trình cấp, sử dụng thẻ căn cước công dân.
Hiện nay, tất cả các sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy không đều không giá trị sử dụng. Người dân đang sử dụng thẻ CCCD không bắt buộc phải làm lại Căn cước mới khi thay đổi nơi thường trú.
Công dân có thể sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử làm giấy tờ pháp lý chứng minh thông tin về cá nhân, nơi thường trú của công dân.
Trường hợp người dân chưa được cấp CCCD gắn chíp điện tử muốn được cấp tài khoản định danh điện tử mức độ 2, thì cơ quan công an tiến hành việc cấp tài khoản định danh này cùng với cấp thẻ CCCD.
Nếu Căn cước công dân gắn chíp bị sai ngày sinh, quê quán, hộ khẩu thường trú… thì người dân cần làm thủ tục đổi thẻ mới.
có 8 trường hợp người sử dụng CCCD mã vạch phải đổi sang thẻ CCCD gắn chip
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi được cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD); sau đó, đến một độ tuổi nhất định theo quy định, công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ CCCD.
Theo quy định, từ 1/7, người sở hữu căn cước công dân (CCCD) gắn chip khi làm thủ tục hành chính không cần xuất trình giấy xác nhận chứng minh nhân dân (CMND) cũ với cơ quan quan chức năng.
Theo quy định, thẻ căn cước công dân được sử dụng thay cho việc sử dụng hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.
(ĐSPL) - Theo quy định của luật, công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi được cấp thẻ căn cước công dân. Số thẻ căn cước công dân là số định danh cá nhân.