Lễ hội chọi trâu ở Vĩnh Phúc: Cấm công chức huyện Sông Lô đi lễ hội trong giờ hành chính
"Cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính", cơ quan Công an huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cho hay.
"Cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính", cơ quan Công an huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cho hay.
Năm nay, lễ hội chọi trâu không bán vé nhưng du khách tham dự lại phải chi hằng trăm nghìn đồng cho tiền gửi xe.
Theo Thứ trưởng Bộ VH,TT&DL Trịnh Thị Thủy, Bộ đã nhận được Đề án quản lý và tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.
Dù trước đó Bộ VH-TT-DL có công văn tuyên truyền không giết mổ trâu chọi nhưng những "ông trâu" đoạt giải sau trận đấu bị xẻ thịt, đem bán với giá tiền triệu.
Chưa đầy 3 phút sau cuộc đấu, trâu 01 người đầy vết thương, mắt ngầu đỏ cố lao về phía cổng chính khiến mọi người la hét, bỏ chạy tán loạn.
Sau sự cố trâu húc chết chủ, ngày 28/9 tới đây, Hải Phòng tiếp tục tổ chức lễ hội chọi trâu, tuy nhiên công tác an ninh lần này được thắt chặt hơn.
Những chủ trâu tham dự lễ hội chọi trâu Đồ Sơn cho biết, để trâu được lên sân thi đấu, các chủ trâu phải đóng cho ban tổ chức hàng chục triệu đồng để lấy "lốt".
Mặc dù con trâu chọi số 18- con trâu húc chết chủ ở Hải Phòng, đã có những dấu hiệu bất thường nhưng ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2017 vẫn cho trâu vào thi đấu.
Tin tức mới nhất vụ trâu húc chết chủ ở Hải Phòng, Bộ Công an đã đề nghị lấy mẫu vật phẩm của trâu chọi để xét nghiệm hóa sinh tìm chất kích thích.
Trong trận đấu giữa hai "ông trâu" 27 và 74, chủ hai ông trâu này là hai anh em ruột ở Hoài Đức, Hà Nội: anh Nguyễn Văn Hòa và anh Nguyễn Văn Hồng.
(ĐSPL) - Những yếu tố truyền thống, văn hóa cần phải được bảo tồn, nhưng văn hóa cũng chuyển hóa theo thời gian, hủ tục không còn phù hợp nên được sửa đổi.
(ĐSPL) - Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm nay diễn ra vào đúng ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 nên đã thu hút hàng ngàn người đổ về sân vận động trung tâm quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng.