Điểm mặt ” hàng loạt cơ sở kinh doanh đồ hiệu "nhái" tại phố cổ Hà Nội
Kiểm tra đột xuất 7 cơ sở kinh doanh tại khu vực phố cổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ hơn 2.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo.
Kiểm tra đột xuất 7 cơ sở kinh doanh tại khu vực phố cổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ hơn 2.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo.
Toàn bộ số hàng hóa trên không có hóa đơn chứng từ kèm theo, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu BMW và Mercedes-Benz.
Nhân viên của một bệnh viên ở Hà Nội đã tìm mua hàng nghìn bộ trang phục phòng chống dịch không nhãn mác rồi bán lại cho người khác để kiếm lời.
Trình Thị Bình đã cho nhân viên của mình thu mua các dụng cụ bảo hộ y tế không rõ xuất xứ rồi dán nhãn mác của các doanh nghiệp khác đã được cơ quan y tế cấp phép.
Tổng số hàng hóa quần áo mà cơ sở sản xuất này làm giả tương đương với hàng thật trị giá hơn 10 tỷ đồng.
Tết là dịp các trung tâm bán buôn tại các tỉnh cực kỳ nhộn nhịp và vấn nạn hàng giả, hàng lậu cũng xuất hiện nhiều hơn.
Tại cơ quan điều tra Thảo khai nhận tự sản xuất, đóng gói số mỳ chính nhãn hiệu Ajinomoto Việt Nam rồi đem bán ra thị trường.
Mỗi chiếc túi được đổ buôn với giá từ 30-40.000 đồng/chiếc, tuỳ loại. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là Chợ sinh viên và chợ truyền thống, cửa hàng ở các tỉnh lẻ.
Két sắt Việt Tiệp là một trong số những thương hiệu két sắt uy tín hàng đầu Việt Nam.
Chợ Nhà Xanh (Cầu Giấy - Hà Nội) - địa điểm shopping thân thuộc của giới sinh viên - bày bán la liệt mỹ phẩm cao cấp.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng TP HCM đã tạm giữ 1.834 sản phẩm là túi xách, đồng hồ, giày dép, quần áo… không có hóa đơn chứng từ.
Rất nhiều sản phẩm túi xách, bóp, ví, dây nịt, đồng hồ… bán tại Sài Gòn Square, chợ Bến Thành bị phát hiện là hàng nhái, hàng không có hóa đơn.
Liên quan về các cáo buộc của First News về nạn sách giả khi các sàn thương mại điện tử như Lazada, Sendo, Shopee đồng loạt phản đối, cơ quan chức năng cũng đã lên tiếng.
Ông Nguyễn Xuân Phú khẳng định nồi cơm điện Sunhouse là sản phẩm Made in Vietnam, được sản xuất trên chính dây chuyền công nghệ của Sunhouse.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng TP. Vinh (Nghệ An) đã phát hiện và thu giữ 10.000 hộp mỹ phẩm giả, nhái các thương hiệu nước ngoài.
Lực lượng chức năng kiểm tra 5 địa điểm bán hàng của menshop79.com và menshopfashion.com thu giữ gần 2.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo.
Trong khi nạn mỹ phẩm giả, kem trộn đang hoành hành thì thời gian gần đây, xuất hiện một làn sóng mới: mỹ phẩm mini size không rõ nguồn gốc, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện hàng nghìn chiếc đồng hồ mang thương Rolex, Patek Philippe, Tissot... không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thời gian gần đây, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đang gia tăng. gây tổn hại đến nhiều thương hiệu Việt.
Tổng cục Quản lý Thị trường, Bộ Công thương vừa thông báo đường dây nóng tiếp nhận các thông tin tố giác về hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng
Việc buôn bán hàng giả qua internet ngày càng có diễn biến phức tạp, đặc biệt là trên nền mạng xã hội như facebook thông qua việc lập các fanpage cá nhân để bán hàng...
Không khí khẩn trương, hối hả… những chuyến xe tất bật ngược xuôi trên mọi nẻo đường tại “thủ phủ” La Phù những ngày cuối năm đã không còn xa lạ với nhiều người.
Qua xác minh thông tin phản ánh từ Báo Đời sống & Pháp luật, lực lượng quản lý thị trường Hà Nội đã vào cuộc và tiến hành xử phạt hàng loạt cửa hàng kính mắt.
Doanh nghiệp khai nhận đã nhập các mặt hàng mỹ phẩm từ TP.HCM với giá vào chục nghìn đồng/hộp; sau đó đăng quảng cáo facebook và bán với giá từ 270.000
Theo các hãng thông tấn Trung Quốc, cảnh sát ở miền đông vừa bắt giữ một đường dây sản xuất và tiêu thụ bao cao su giả trị giá tới 7 triệu USD.
Bà Đặng Thiên Hương, Giám đốc Công ty TNHH Đông y gia truyền Tiến Hạnh cho biết bộ phận pháp chế của công ty đang phối hợp với Công an kinh tế
Những chiếc đồng hồ mang thương hiệu nổi tiếng thế giới nhưng không rõ nguồn gốc xuất xứ và được bán với giá chỉ từ vài trăm ngàn đồng.
Theo công an Cà Mau, khi lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra kho của Công ty N-Collagen thì ông Nguyên không hợp tác nên buộc phải lập biên bản, phá khóa mở kho.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, nhiều sản phẩm mật ong từ Úc bị pha tạp và làm giả được xuất khẩu sang châu Âu, chính quyền nước này đã sớm có phản hồi.
Những vụ việc như Khaisilk, Thuận Phong vẫn đang được điều tra, không có chuyện chìm xuồng.