Tam Quốc Diễn Nghĩa: Lục đại kỳ tài "Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân" là những ai?
Thời kỳ Tam Quốc xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ, trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi tiếng là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Bọn họ rốt cuộc là ai?
Thời kỳ Tam Quốc xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ, trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi tiếng là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Bọn họ rốt cuộc là ai?
Gia Cát Lượng một đời sợ nhất ba người, trong đó người đầu tiên thông minh hơn ông, hai người còn lại khiến truyền kì về ông bị thay đổi.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư.
Gia Cát Lượng như một thần tiên hạ phàm cứu giúp Hán Thất nhưng vì phạm phải ba sai lầm nên ông đã không thể giúp Thục Quốc thống nhất Trung Nguyên.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển.
Triệu Vân là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.
Ngọa Long-Phượng Sồ, có một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của hai người nhưng lại không thể phục hưng được Hán Thất.
Sau khi đánh bại Tào Tháo ở trận Xích Bích, nếu Gia Cát Lượng không để Quan Vũ tha cho Tào Tháo thì cục diện Tam Quốc có phải đã đảo chiều?
Gia Cát Lượng một đời đã phát minh ra rất nhiều thứ có giá trị, trong đó có tám phát minh thực sự rất vĩ đại, có những thứ còn trở thành vật rất phổ biến trong ngày nay
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại
Vào thời kỳ Tam Quốc, nhân tài nghĩa sĩ xuất hiện như nấm sau mưa. Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý chính là hai quân sư xuất sắc trong thời loạn thế đó.
Vào năm Công Nguyên 229, Triệu Vân võ tướng cuối cùng trong nhóm Ngũ Hổ Tướng Thục Hán qua đời tại nhà riêng. Kể từ đó Ngũ Hổ Tướng đã vĩnh viễn không còn tồn tại.
Ý nghĩa đằng sau mưu kế "thuyền cỏ mượn tên" của Gia Cát Lượng, nhất tiễn song điêu
Chu Du bị Gia Cát Lượng khiến cho tức chết. Trước khi lâm trung còn ngửa lên trời than "trời đã sinh Du sao còn sinh Lượng", khiến người đời không khỏi xót xa.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tào Tháo là một nhà chính trị kiệt xuất, với tư tưởng trọng hiền tài bình thiên hạ, thế nhưng ông lại không muốn chiêu mộ Khổng Minh.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Giai thoại "tam cố thảo lư" nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác
Bản lĩnh của Lưu Bị không ít lần được các nhân sỹ anh hùng công nhận và tán thưởng.
Gia tộc Gia Cát từng làm quan lớn nhưng trong quá trình xây dựng sự nghiệp của mình Gia Cát Lượng không được nhờ vả gì.
Những khu vực chiến lược trọng yếu, mang ý nghĩa quyết định thành bại, luôn là mục tiêu chiếm lĩnh xưa nay của các nhà chiến lược quân sự, trong đó có Gia Cát Lượng.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
Tư Mã Ý là người nhẫn nhịn, biết chờ đợi và chớp lấy thời cơ để giành chiến thắng trong chiến tranh cũng như giành lấy thiên hạ về tay mình.
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, cho nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.