Phó Chủ tịch QH thông tin về sức khỏe của ông Nguyễn Bá Thanh
(ĐSPL) – Trước băn khoăn của cử tri Đà Nẵng về sức khỏe của ông Nguyễn Bá Thanh, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn cho biết “sức khỏe của anh Nguyễn Bá Thanh có tiến triển”.
(ĐSPL) – Trước băn khoăn của cử tri Đà Nẵng về sức khỏe của ông Nguyễn Bá Thanh, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn cho biết “sức khỏe của anh Nguyễn Bá Thanh có tiến triển”.
Không một chút đắn đo, ngay lập tức chị đưa ra quyết định: 6,6 tỉ đồng không mua được lòng tự trọng ở con người chị.
(ĐSPL) – Quốc hội chỉ lấy phiếu tín nhiệm 1 lần/nhiệm kỳ, đồng thời vẫn giữ nguyên 3 mức lấy phiếu tín nhiệm gồm “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm”, “tín nhiệm thấp”.
(ĐSPL) – Phó ban phụ trách Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô cho biết, hiện chủ đầu tư chưa yêu cầu đền bù thiệt hại việc dừng dự án khu nghỉ dưỡng đèo Hải Vân.
(ĐSPL) – Tập đoàn dầu khí dẫn đầu về bảng nợ khó đòi. Năm 2013, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước có tổng số nợ phải trả là 1.514.915 tỷ đồng.
(ĐSPL) - Có một thực tế là ở Việt Nam, mọi giao dịch đều thực hiện bằng tiền mặt nên chúng ta không quản lý được nguồn tiền của vị giám đốc hay một quan chức, có từ đâu.
Từ vụ ông Trần Văn Truyền, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ với khối tài sản khổng lồ khi về hưu cho thấy vấn đề kê khai tài sản cán bộ còn nhiều kẽ hở.
(ĐSPL) – Thanh tra Chính phủ cho biết, chưa có kết luận về những vi phạm của nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền.
(ĐSPL) - Đó là nhận định của ông Đỗ Văn Đương, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khi trao đổi với PV báo Đời sống và Pháp luật
(ĐSPL) – Các đại biểu Quốc hội đề nghị chỉ nên có 2 mức “tín nhiệm” và “không tín nhiệm”, đồng thời mỗi nhiệm kỳ nên lấy phiếu tín nhiệm 2 lần.
(ĐSPL)- Tổng thư ký - đồng thời là Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm để tham mưu, phục vụ hoạt động của Quốc hội, Ủy ban TVQH, ĐBQH.
(ĐSPL) – Trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định “không có lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm” trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK).
(ĐSPL) - Bộ Nội vụ sẽ tiếp tục chỉnh lại đề án cải cách chính sách tiền lương để báo cáo cấp trên xem xét thông qua vào thời điểm thích hợp, khi có đủ điều kiện thực hiện.
(ĐSPL) - Trả lời PV báo Đời sống và Pháp luật bên ngoài hành lang Quốc hội, đại biểu Bùi Thị An cho rằng: "Việc lấy phiếu tín nhiệm đã là hình thức giám sát rất tốt của Quốc hội đối với các bộ trưởng, trưởng ngành".
(ĐSPL) - "Bộ trưởng Thăng không đi, không gần dân bị trách móc là rõ rồi nhưng "chạy ra đường" ở một số vụ việc cụ thể cũng không phải đã được ủng hộ”, ĐBQH Cao Sỹ Kiêm nói thẳng.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, đánh giá kết quả lấy phiếu tín nhiệm vừa được công bố cho thấy tất cả các vị trí đều đạt yêu cầu. Không ai có số phiếu tín nhiệm thấp trên 50\%.
(ĐSPL) - “Nghĩa vụ quân sự mà bảo mang tiền ra để đo là không thể chấp nhận được” -đại biểu Đào Trọng Thi nói về đề xuất đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự.
(ĐSPL) - Mới đây, tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức viện kiểm sát (VKS) Nhân dân (sửa đổi), câu chuyện "tăng" quyền cho VKS đã được các ĐBQH đặc biệt quan tâm.
(ĐSPL) – Từ ngày 17/11, Thủ tướng cùng 4 vị Bộ trưởng Bộ Công thương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ GTVT, Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH sẽ trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
(ĐSPL) - “Là ĐBQH, từ cử chỉ, động thái, lời ăn tiếng nói đều gắn với việc đại diện cho cử tri nên phải chuẩn mực, thận trọng”, nguyên ĐBQH Lê Văn Cuông nêu quan điểm.
Trong vụ việc liên quan tới ông Huỳnh Uy Dũng, không thể nói rằng chính quyền tranh chấp với doanh nghiệp.
Liệu dự án đầu tư sân bay Long Thành có được “ấn nút” khởi động từ kỳ họp Quốc hội này?
(ĐSPL)- Sau khi có bài viết công kích đại biểu Trương Trọng Nghĩa trên blog cá nhân, đại biểu Hoàng Hữu Phước khẳng định sẽ tiếp tục viết blog, vì “viết blog là quyền của tôi”.
Với lý do đang chữa bệnh, ngay từ phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII, đại biểu Châu Thị Thu Nga (ĐBQH TP.Hà Nội) đã vắng mặt và chưa quay lại nghị trường.
(ĐSPL) – Liên quan đến việc quan chức nghỉ hưu “quên” trả lại nhà công vụ, ĐBQH Lê Như Tiến đề xuất nên bổ sung tội danh tương ứng trong Bộ luật hình sự để xử lý. Tuy nhiên, nhiều luật sư cho rằng điều này là không cần thiết.
(ĐSPL) – “Tôi trước sau như một chẳng có thay đổi gì, vì điều tôi nói là nói lên tiếng nói của dân” – đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Đương nêu quan điểm.
(ĐSPL)-Liên đoàn luật sư Việt Nam đã có văn bản gửi Chủ tịch Quốc hội kiến nghị xem xét trách nhiệm và tư cách đại biểu Quốc hội của ông Đỗ Văn Đương sau phát ngôn "gây sốc".
(ĐSPL)- "Hối lộ bằng vật chất thì có thể quay phim, chụp ảnh để chứng thực về việc đưa và nhận hối lộ. Nhưng làm thế nào để bắt quả tang được hối lộ tình dục?"
(ĐSPL) -"Nhà nước chưa thu lại nhà công vụ thì cũng không thể nói người ta chiếm đoạt được”, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng nói về những trường hợp không giao lại nhà công vụ.
(ĐSPL) – Một số cán bộ, công chức nhận lót tay, quà biếu trị giá vài trăm nghìn hoặc vài triệu đồng đã bị xử lý. Song từ trước tới nay, chưa ai tham nhũng nhà công vụ trị giá nhiều tỷ đồng bị "sờ gáy".