Đăng ký tài khoản định danh điện tử bằng cách nào?
Người dân đăng ký tài khoản định danh điện tử mức 1 trên ứng dụng VNeID. Với mức 2, công dân đến cơ quan công an để đăng ký.
Người dân đăng ký tài khoản định danh điện tử mức 1 trên ứng dụng VNeID. Với mức 2, công dân đến cơ quan công an để đăng ký.
Ban Chỉ đạo đặc xá Bộ Công an đã thảo luận công khai, cho ý kiến từng trường hợp, từng nội dung để thống nhất ý kiến đảm bảo chỉ đặc xá những người thật sự xứng đáng; tuyệt đối không để sót những người đủ điều kiện; không để lọt những người không đủ điều kiện vào danh sách đề nghị đặc xá.
Một số thông tin trên tài khoản định danh điện tử có thể được sử dụng như thông tin CCCD. Dùng thay thế CCCD gắn chip, công dân sử dụng khi thực hiện một số thủ tục hành chính mà không cần xuất trình CCCD.
Dưới đây là 4 cách bạn đọc có thể sử dụng để tra cứu thông tin về CCCD gắn chip của mình đã làm xong chưa.
Công an thành phố đã giải quyết hơn 56.000 hồ sơ đăng ký thường trú dẫn đến thay đổi thông tin hộ khẩu, qua đó đã thu hồi hơn 56.000 sổ hộ khẩu theo quy định.
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi được cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD); sau đó, đến một độ tuổi nhất định theo quy định, công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ CCCD.
Theo Bộ Công an, dữ liệu cá nhân của hơn 2/3 dân số Việt Nam đang bị thu thập, chia sẻ trên mạng với nhiều hình thức và mức độ.
Mặc dù có thể được làm lại thẻ CCCD và chụp lại ảnh mới, tuy nhiên người đổi thẻ cần cân nhắc thật kỹ bởi việc làm lại thẻ CCCD có thể mất nhiều thời gian chờ đợi,...
Bản sao căn cước công dân gắn chip có thể được sử dụng trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.
Khi phát hiện số định danh cá nhân đã cấp có sai sót do nhập sai thông tin về công dân, thủ trưởng cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư Bộ Công an ra quyết định hủy số định danh cá nhân đó.
Trường hợp sổ hộ khẩu đã bị thu hồi và thông tin đã có sẵn trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thì công dân vẫn có thể làm Căn cước công dân gắn chip.
Tú yêu cầu các ứng viên chụp và cung cấp ảnh chân dung để làm căn cước công dân (CCCD) giả nhằm đăng ký mở tài khoản ngân hàng.
Công dân có thể lựa chọn một trong những địa điểm theo quy định để làm thẻ căn cước công dân gắn chip.
Công dân trực tiếp đến cơ quan Công an có thẩm quyền tại nơi thường trú, tạm trú để đề nghị cấp lại thẻ CCCD. Hoặc có thể đăng ký thời gian, địa điểm đề nghị cấp lại thẻ CCCD qua Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công bộ Công an.
Mức thu lệ phí cấp thẻ Căn cước công dân được quy định tại Điều 4 Thông tư 59/2019/TT-BTC.
Luật Căn cước công dân 2014 và các văn bản pháp luật liên quan vẫn chưa đặt ra cơ chế xử phạt về việc không đổi thẻ Căn cước công dân (CCCD), mà chỉ có quy định về việc xử phạt liên quan đến CMND.
Nếu công dân chưa có thẻ căn cước công dân gắn chíp, khi đăng ký kết hôn bạn có thể xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân.....
Trong trường hợp thông tin trên thẻ căn cước công dân gắn chíp bị sai, người dân có thể thực hiện thủ tục đổi, cấp lại căn cước công dân.
Số định danh cá nhân gắn liền với công dân từ khi sinh ra cho đến khi mất đi và có vai trò quan trọng trong nhiều giao dịch dân sự, thủ tục hành chính của công dân.
Người tham gia BHXH cần liên hệ với Công an cấp xã nơi đăng ký thường trú để được cấp thông báo về mã số định danh cá nhân hoặc có thể tra cứu số định danh cá nhân trực tuyến tại Cổng dịch vụ công quản lý cư trú https://dichvucong.dancuquocgia.gov.vn/.
Thẻ CCCD gắn chip tích hợp GPLX không có tác dụng thay thế GPLX trong trường hợp CSGT yêu cầu xuất trình.
Với thẻ CCCD gắn chíp, nếu bị mất kẻ gian cũng không thể sử dụng để rút tiền vì thông tin trên chip bảo mật phải được đối sánh và đảm bảo trùng khớp với thông tin của chủ thẻ.
Hiện Ngân hàng VietinBank và Ngân hàng BIDV đã tiên phong đưa ra dịch vụ rút tiền bằng CCCD gắn chip.
Cục Cảnh sát giao thông khẳng định người dân khi điều khiển xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải mang theo GPLX theo quy định là bắt buộc.
Việc sử dụng CCCD gắn chip để rút tiền ATM sẽ giúp người dùng giảm thiểu số lượng thẻ mang theo, giảm nguy cơ giả mạo, đảm bảo an toàn,...
Khi đổi qua CCCD gắn chíp nhiều người thắc mắc có phải đổi/điều chỉnh thông tin các giấy tờ liên quan hay không?
Với tài khoản định danh điện tử, mỗi cá nhân sẽ có một định danh gốc, danh tính điện tử duy nhất, đáp ứng yêu cầu quản lý đối với giao dịch điện tử trên môi trường mạng, nhằm hạn chế hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, xâm phạm danh dự, nhân phẩm…
Công an TP.Thủ Đức thực hiện cấp CCCD gắn chip cho học sinh trên địa bàn để thuận lợi cho việc học tập, ôn thi.
Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Trường hợp người bệnh BHYT đã thực hiện được việc KCB BHYT bằng CCCD gắn chíp hoặc ứng dụng VNEID thì từ lần khám bệnh sau chỉ cần xuất trình CCCD hoặc qua ứng dụng VENID.