3 mốc tuổi bắt buổi phải đổi căn cước công dân, người dân cần chú ý
Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Trường hợp người bệnh BHYT đã thực hiện được việc KCB BHYT bằng CCCD gắn chíp hoặc ứng dụng VNEID thì từ lần khám bệnh sau chỉ cần xuất trình CCCD hoặc qua ứng dụng VENID.
Người có giấy phép lái xe bị sai lệch họ, tên cần làm hồ sơ để đổi giấy phép lái xe.
Công an các địa phương khuyến cáo người dân không nên đăng tải, chia sẻ hình ảnh căn cước công dân (CCCD) gắn chíp trên mạng xã hội.
Đại diện bộ Công an cho biết, việc nhiều người chưa nhận được căn cước công dân gắn chip là do người dân khai thông tin không chính xác hoặc cán bộ làm hồ sơ nhập nhầm thông tin.
Trung tướng Tô Văn Huệ, Cục trưởng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06), bộ Công an đã giải đáp các thắc mắc về việc vì sao công dân làm căn cước công dân gắn chip đã lâu nhưng chưa nhận được.
Công dân nếu bị chậm trả căn cước công dân (CCCD) gắn chip có thể nhắn tin (messenger) cho fanpage Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (trung tâm) có tick xanh.
Bộ Công an lập trang Fanpage để tiếp nhận phản ánh của người dân về các vấn đề quản lý dân cư, trong đó có thẻ CCCD gắn chip.
Công an TP.HCM sẽ cấp căn cước công dân cho toàn bộ người dân thường trú, tạm trú đủ điều kiện được cấp mới, cấp đổi, cấp mất và không còn giới hạn đối tượng.
Bộ Công an thông tin, người đã tiêm đủ 2 mũi vaccine ngừa COVID-19 sẽ được tích hợp thẻ xanh trên căn cước công dân gắn chip.
Trường hợp trong mã QR code trên thẻ Căn cước công dân không có thông tin về số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân cũ thì cơ quan Công an nơi tiếp nhận đề nghị cấp Căn cước công dân có trách nhiệm cấp giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân cũ cho công dân khi có yêu cầu.
Trong trường hợp thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip không có thông tin về số Chứng minh nhân dân (CMND) cũ thì công dân cần xin giấy xác nhận số CMND.
Theo thông tư số 59/2021, công an các đơn vị, địa phương để phục vụ yêu cầu phòng, chống tội phạm và các hoạt động nghiệp vụ khác của lực lượng Công an nhân dân...được cung cấp thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
Thông tư 59/2021/TT-BCA có hiệu lực từ 1/7 quy định, người dân khi làm CCCD không phải điền tờ khai, được làm CCCD gắn chip tại nơi tạm trú.
Theo quy định tại Thông tư 59/2021, từ 1/7, công dân sẽ thu lại CMND, CCCD đang sử dụng trong trường hợp công dân làm thủ tục chuyển từ CMND sang thẻ CCCD, đổi thẻ CCCD.
Theo quy định, từ 1/7, người sở hữu căn cước công dân (CCCD) gắn chip khi làm thủ tục hành chính không cần xuất trình giấy xác nhận chứng minh nhân dân (CMND) cũ với cơ quan quan chức năng.
Theo Cục trưởng C06, chip dùng để sản xuất CCCD gắn chip điện tử phải nhập từ nước ngoài về. Tuy nhiên, hiện nay đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tiến độ của ngành sản xuất chip điện tử nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung tại các quốc gia trên thế giới.
Từ ngày 1/7, người dân không cần xuất trình giấy xác nhận số CMND khi mã QR trên thẻ CCCD gắn chíp có chứa đầy đủ các thông tin.
So với CMND thì CCCD đã bổ sung thêm ngôn ngữ tiếng anh trên thẻ để thực hiện nhiều thủ tục liên quan đến yếu tố nước ngoài có thể được tích hợp trong thời gian sắp tới.
Từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 31/12/2021, giảm 50% mức lệ phí cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chip so với mức thu lệ phí nêu tại Điều 4 Thông tư số 59/2019/TT-BTC.
Ảnh chụp căn cước công dân của nữ ca sĩ Hiền Thục khiến cộng đồng mạng không khỏi ghen tị vì nhan sắc không tuổi đáng ngưỡng mộ.
Đối tượng trốn truy nã 21 năm đã bị lực lượng chức năng bắt giữ trong lúc đi làm căn cước công dân tại xã Hải Thái, Quảng Trị.
CMND và CCCD đều là giấy tờ tùy thân của công dân và có giá trị như nhau, được dùng song song với nhau.
Khi mã số định danh cá nhân được cấp cho toàn bộ dân cư thì mã số định danh cá nhân sẽ thay cho mã số thuế.
Ông Trần Mạnh Cường, nguyên Chủ tịch UBND xã Giao Yến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định vừa bị bắt giam để điều tra về hành vi “chống người thi hành công vụ”.
Theo quy định của pháp luật, khi có sai sót về thông tin trên thẻ Căn cước công dân gắn chíp thì công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ.
Căn cước công dân (CCCD) là giấy tờ nhân thân, chứng minh các thông tin cơ bản về lai lịch, nhân dạng của công dân.
Theo quy định của pháp luật, thẻ căn cước công dân được đổi trong trường hợp công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi....
Theo quy định của pháp luật, người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp có thay đổi các nội dung khác như: Số chứng minh nhân dân, ngày cấp.....
Theo quy định, tại thành phố, thị xã không quá 7 ngày làm việc, công dân sẽ nhận được thẻ CCCD trong trường hợp cấp mới và đổi.