Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thi tốt nghiệp từ năm 2025 đúng mục tiêu học gì thi nấy
Ngày 14/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.
Ngày 14/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.
Bộ GD&ĐT vừa có báo cáo dự thảo phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025 gửi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần ưu tiên là thẩm định chất lượng các sách giáo khoa lớp 5, lớp 9, lớp 12 thật tốt, đảm bảo đủ sách giáo khoa trước năm học mới.
Bộ GD&ĐT ban hành văn bản lưu ý về việc xây dựng kế hoạch dạy học các môn Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Tối 18/10, Bộ GD&ĐT phát đi văn bản đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... là tin giả và không có trong sách giáo khoa.
Các hiệu trưởng trường THPT cho biết đa số phụ huynh đều chấp nhận cho con em học nhiều tiết từ thứ hai đến thứ sáu và mong muốn học sinh sẽ được nghỉ học thứ bảy.
Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Quy chế Xét công nhận tốt nghiệp bậc Trung học cơ sở, đáng chú ý là việc xét tốt nghiệp có thể thực hiện hai lần mỗi năm.
Sở GD&ĐT Hà Nội đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép tăng từ 45 học sinh/lớp lên 50 học sinh/lớp ở cấp THPT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của học sinh trong bối cảnh quy mô học sinh tăng nhanh.
Bộ GD&ĐT yêu cầu địa phương, đơn vị chỉ đạo các trường học nghiêm túc thực hiện đúng quy định khoản thu năm học 2023 - 2024.
Để chủ động ứng phó với bão Koinu, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã gửi công điện yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa nghiêm túc triển khai thực hiện nhiệm vụ ứng phó bão lũ.
Tại báo cáo gửi tới Quốc hội, đoàn giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho biết giá sách giáo khoa mới cao hơn 2-4 lần so với sách cũ, việc thẩm định, tiếp thu chỉnh sửa một số sách SGK chưa chặt chẽ, còn nhiều lỗi.
Bộ GD&ĐT khuyến khích trường học, địa phương dùng các ứng dụng học bạ điện tử nhằm giảm tải các thủ tục hành chính và áp lực cho nhân sự nhà trường, đồng thời cũng hạn chế những tiêu cực trong quá trình dạy và học.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các trường tuyệt đối không được chèn dạy liên kết vào chương trình chính khóa nếu lớp học không đủ 100% học sinh tự nguyện đăng ký tham gia.
Trong quá trình khảo sát, nhiều chuyên gia, địa phương đề xuất thi tốt nghiệp năm 2025 gồm hai môn bắt buộc, ít hơn dự kiến ban đầu của Bộ GD&ĐT.
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ sở giáo dục về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2023 - 2024.
Theo Bộ GD%ĐT, công tác quản lý hoạt động ngoài giờ chính khóa còn có hạn chế dẫn đến băn khoăn, lo lắng và tạo ra dư luận không tốt về loại hình hoạt động giáo dục này.
Bộ GD&ĐT gửi công điện đến Giám đốc các Sở GD&ĐT khu vực Trung bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ về ứng phó áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Theo thống kê từ Bộ GD&ĐT, từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2023, hơn 40.000 giáo viên mầm non, phổ thông bỏ việc, nguyên nhân chủ yếu là do đồng lương thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
Bộ GD&ĐT đánh giá nếu học phí năm học 2023-2024 thực hiện theo Nghị định số 81 thì mức trần sẽ tăng cao, có khối ngành tăng lên gần 100% so với năm học trước. Việc này trở thành gánh nặng rất lớn với xã hội.
Bộ GD&ĐT yêu cầu Sở GD&ĐT Hà Nội và các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn rà soát, nắm bắt thông tin về vụ cháy chung cư mini tại Hà Nội và thực hiện giải pháp phòng cháy, chữa cháy trong học sinh sinh viên.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ đã ban hành đầy đủ hướng dẫn về các khoản thu của trường phổ thông. Quan trọng là địa phương, nhà trường tăng cường thanh tra để tránh lạm thu dưới mọi hình thức.
Đề án tinh giản biên chế giai đoạn 2022-2026 của Bộ GD&ĐT được xây dựng dựa trên các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tinh giản biên chế.
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh xét tuyển đại học năm 2023 phải xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống của Bộ từ ngày 22/8 đến trước 17h ngày 8/9.
Sáng nay (5/9), lễ khai giảng năm học mới 2023 -2024 cho khoảng hơn 22 triệu học sinh được tổ chức trang trọng tại tất cả các nhà trường ở các bậc học trên cả nước.
Các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam tiếp tục được xếp hạng cao và tăng thứ bậc trên các bảng xếp hạng uy tín quốc tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà giao Bộ GD&ĐT khẩn trương hoàn thiện Đề án tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/2023.
Các trường đại học đã lùi lịch công bố điểm chuẩn xuống ngày 22 - 24/8 (trước đó dự kiến 20/8) sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo kéo dài thời gian lọc ảo thêm 2 ngày.
Theo Bộ GD&ĐT, chậm nhất ngày 22/8, các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn đại học 2023 và kết quả xét tuyển.
Chuẩn bị cho năm học mới, tuy nhiên hiều địa phương vẫn đang rơi vào tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng ở nhiều cấp học, nhưng việc tuyển dụng lại không dễ dàng.