Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh thêm khi vào Biển Đông
Dự báo, do tác động của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 8.
Dự báo, do tác động của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 8.
Một vùng áp thấp hình thành và đang hoạt động ở ngoài khơi Philippines, dự báo đi vào Biển Đông trong những ngày tới.
Ngày 11/7, Đối thoại Biển lần thứ 11 với chủ đề “Hoạt động phức hợp: Thúc đẩy hay cản trở trật tự trên biển” do Học viện Ngoại giao, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Quỹ Konrad Adenauer Stiftung tại Việt Nam (KAS) đồng tổ chức đã diễn ra tại Hải Phòng.
Dự báo khoảng 2-3 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông trong giai đoạn nửa cuối tháng 7 và đầu tháng 8.
Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia dự báo, từ nửa cuối tháng 7, trên biển Đông có khả năng xuất hiện 2 - 3 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, hiện nay dải hội tụ nhiệt đới trên Biển Đông có trục ở khoảng 18-21 độ Vĩ Bắc nối với vùng áp thấp trên khu vực vịnh Bắc bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (5/5), áp thấp nhiệt đới đã vượt qua đảo Palaoan (Philippines) đi vào Biển Đông.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng đi vào Biển Đông. Có thể đây sẽ là áp thấp nhiệt đới đầu tiên trên Biển Đông trong năm 2023.
Chiều 9/4, Grab đã phản hồi chính thức về các thông tin liên quan bản đồ Grab hiển thị thông tin sai lệch về chủ quyền biển đảo Việt Nam được cộng đồng mạng quan tâm trong tối 8/4 và sáng 9/4.
Nhiều doanh nghiệp thông báo đã nhận được đơn xin từ nhiệm từ lãnh đạo nhân sự cấp cao trước ngày thềm tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2023.
Cơn bão Nalgae đã đi vào Biển Đông với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 10 (89-102 km/giờ), giật cấp 12 vào sáng ngày 30/10.
Bão Nalgae đã vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 7 trong năm 2022, cơn bão duy trì sức gió mạnh nhất cấp 10, giật cấp 12.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines mạnh lên thành bão (bão Nalgae), cơn bão số 7 của năm 2022.
Áp thấp nhiệt đới hiện đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Bắc của Bắc Biển Đông, dự báo trong 12 giờ tới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Nam và tan dần.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 đang hoạt động trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Dự báo áp thấp nhiệt đới này có xu hướng suy yếu dần.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự đoán áp thấp nhiệt đới dự báo sẽ đi vào Biển Đông và có khả năng mạnh dần lên thành bão số 7.
Đi qua vùng biển thoáng, không chịu ảnh hưởng của ma sát địa hình, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh hơn khi vào biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 đang di chuyển theo hướng Tây. Dự báo đến ngày 22/10, áp thấp nhiệt đới sẽ vào biển Đông.
Ngoài khơi Philippines lại hình thành một xoáy thuận nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông trong 10 ngày cuối tháng 10.
Cơn bão số 6, giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15-20km/h. Hiện cơn bão số 6 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 600km.
Cơn bão Nesat được dự báo sẽ hướng vào Biển Đông vào khoảng ngày 16-17/10, theo thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia.
Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông vừa mạnh lên thành bão, cơn bão số 5 với tên quốc tế là bão SONCA.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 4h ngày 14/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 13,7 độ Vĩ Bắc; 112,9 độ Kinh Đông, trên khu vực giữa Biển Đông, cách đất liền các tỉnh Quảng Ngãi-Bình Định khoảng 330 về phía Đông.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo vùng áp thấp ở giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và có khả năng mạnh lên thành bão.
Vùng áp thấp trên biển Đông vừa mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Hiện áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây với tốc độ chậm.
Một vùng áp thấp có khả năng mạnh thành áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, đang di chuyển theo hướng Tây.
Xác suất hình thành áp thấp nhiệt đới từ các nhiễu động trên biển Đông rơi vào khoảng 50-60%, trong khi xác suất hình thành bão vào khoảng 25-30%.
Trong báo cáo gửi Thủ tướng về công tác dự báo bão Noru, Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra nhận định Biển Đông có thể hứng thêm 5-6 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới từ nay đến cuối năm.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 4 (Noru), nhiều tỉnh thành đã chủ động thông báo cho học sinh nghỉ học để phòng, tránh bão.
Dự báo bão Noru di chuyển rất nhanh, tiếp tục mạnh thêm trước khi tiến về các tỉnh miền Trung, gây mưa dông, gió giật mạnh từ đêm mai (27/9).